Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đạm Phương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
clean up, general fixes using AWB
Dòng 1:
[[Hình:DamPhuong.jpg|nhỏ|200px|Tranh vẽ Đạm Phương nữ sử]]
'''Đạm Phương''' (1881-1947) tên thật là '''Công Nữ Đồng Canh''',<ref>{{chú thích web|url=http://theses.univ-lyon2.fr/documents/lyon2/2008/bui_tp#p=107&a=TH.3.3.2.2.2|title=Journalistes et éditrices|author=[[Bùi Trân Phượng]]|publisher=Université Lumière Lyon 2 - Université de Lyon|date=|accessdateaccess-date = ngày 3 tháng 3 năm 2018 |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20180302204924/http://theses.univ-lyon2.fr/documents/lyon2/2008/bui_tp#p=107&a=TH.3.3.2.2.2|ngày lưu trữ=2018-03-03|trích dẫn=Née Công nu Dông Canh en 1881 au palais de la famille impériale à Huê, elle était la fille d’une épouse secondaire de Nguyên Miên Triên (''dịch'' Sinh năm 1881 với tên gọi Công nữ Đồng Canh trong một gia đình hoàng phái tại Huế, bà là con của người vợ hai ông Nguyễn Miên Triện)}}</ref> thường gọi là '''Đạm Phương nữ sử''', là [[nhà thơ]], nhà hoạt động văn hóa, xã hội nổi tiếng, một [[nhà báo]] nữ ở giai đoạn đầu tiên của nền báo chí Việt Nam đầu thế kỷ XX, một trong những cây bút hàng đầu của làng báo Việt Nam thuở ấy; bà là cháu nội của Vua [[Minh Mạng]], con của [[Hoằng Hóa]] quận vương [[Nguyễn Phúc Miên Triện]].
 
Bà sinh ngày [[3 tháng 6]] năm 1881 tại [[Huế]], mất ngày 10 tháng 12 năm 1947 tại [[Thanh Hóa]]. Năm 1901, lúc 20 tuổi, bà được mời vào cung vua để dạy các công chúa và cung nữ học tập. Bài báo đầu tiên của bà được đăng trên ''[[Nam Phong tạp chí]]'' vào tháng 7 năm 1918; từ năm 1918 tới 1929, bà đã viết hơn 200 bài báo cho những tờ báo hiếm hoi lúc đó như ''Trung Bắc tân văn'', ''Thực nghiệp dân báo'', ''Hữu Thanh'', ''Lục tỉnh tân văn''.<ref name=":0">{{Chú thích báo|url=https://dantri.com.vn/xa-hoi/dam-phuong-nu-su-ngoi-sao-dau-the-ky-1307217085.htm|title=Đạm Phương nữ sử - Ngôi sao đầu thế kỷ|last=Phan Quang|work=Dân Trí|access-date = ngày 20 tháng 2 năm 2021-02-20 |publication-date = ngày 11 tháng 6 năm 2011-06-11 |tên=|họ=|trang=|ngày=|trích dẫn=}}</ref>
 
Năm 1926, bà tham gia thành lập và làm Hội trưởng [[Nữ công học Hội]] Huế, tổ chức giáo dục tư nhân đầu tiên ở Việt Nam dành cho các em gái. Năm 1928, bà bị [[Đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] bắt giam vì bị nghi bà có liên quan đến [[Đảng Tân Việt]]. Từ cuối năm 1930 trở đi bà giã từ báo chí, vắng hẳn bút danh Đạm Phương trên các phương tiện truyền thông, tập trung vào việc làm sách.
Dòng 21:
==Đánh giá==
{{Cquote|''"Đứng về phương diện nghệ thuật mà nói thì hai bộ tiểu thuyết (Kim tú cầu, 1928 và Hồng phấn tương tri, 1929) còn nhiều khuyết điểm lắm. Song nếu lấy nó để khảo thêm về tâm chí tác giả, thì ta sẽ thấy Đạm Phương nữ sử là một bậc nữ sử tiên giác đã biết rõ cái hoàn cảnh mình, cái xã hội mình, muốn kiếm những phương thuốc để sửa đổi lấy nó, và muốn nêu ra những lý tưởng hoàn thiện làm mục đích cho sự cải cách này".''||200px|Nhà phê bình văn học '''[[Thiếu Sơn]]'''}}
{{Cquote|''Đạm Phương nữ sử là một ngôi sao sáng của Việt Nam đầu thế kỷ XX. Bà là một trong số nhà báo được nhiều người biết nhất, bất luận nam hay nữ, thời bấy giờ. Bà là cây bút nữ thành danh cả trên văn đàn và báo chí. Bằng tài năng, nghị lực và cống hiến của mình, Đạm Phương nữ sử tự khẳng định là một trong số hiếm hoi những nhà văn, nhà báo lớn thuộc phái nữ nước ta trước Cách mạng tháng 8 năm 1945.''||200px|Phan Quang '''Phan Quang'''<ref name=2>< /ref>}}
 
 
Tháng 12-2020, Ủy ban Nhân dân thành phố [[Hà Nội]] quyết định gắn biển "Phố Đạm Phương" cho một con phố ở Quận Hoàng Mai.<ref>[https://baotintuc.vn/ha-noi/ha-noi-dat-ten-27-duong-pho-moi-20201231125320731.htm Hà Nội đặt tên 27 đường, phố mới], ''Báo Tin Tức'', xuất bản 31 năm 12 năm 2020, truy cập 20 tháng 02 năm 2021</ref>