Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đình trệ kinh tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
+related sources from en.wiki
n →‎top: clean up, replaced: {{Cite journal → {{Chú thích tạp chí
Dòng 1:
'''Đình trệ kinh tế''' chỉ hiện tượng tốc độ tăng trưởng [[GDP thực tế]] thấp suốt một thời kỳ dài.<ref>{{Chú thích web|url=https://vietnambiz.vn/su-dinh-tre-stagnation-trong-nen-kinh-te-la-gi-nguyen-nhan-gay-ra-dinh-tre-trong-nen-kinh-te-2020061717405355.htm|tựa đề=Sự đình trệ (Stagnation) trong nền kinh tế là gì? Nguyên nhân gây ra đình trệ trong nền kinh tế|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=Vietnambiz|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> Tuy nhiên, thế nào là tăng trưởng thấp thì các [[nhà kinh tế học]] không đưa ra định nghĩa rõ ràng. Một số cho rằng, tốc độ tăng trưởng 2-3 phần trăm một năm là tăng trưởng thấp. Một số khác cho rằng, tốc độ thấp hơn [[tốc độ tăng trưởng tiềm năng]] là thấp.
 
Thời kỳ [[Đại khủng hoảng (1929-1933)]], là một giai đoạn đình trệ kinh tế điển hình. Tình trạng [[kinh tế Nhật Bản]] trong thập niên 1990 và đầu thập niên 2000 cũng là tình trạng đình trệ kinh tế.<ref>[http://www.rieti.go.jp/jp/publications/dp/15e124.pdf ''Lessons from Japan's Secular Stagnation'' The Research Institute of Economy, Trade and Industry]</ref><ref>{{CiteChú journalthích tạp chí|last1=Hoshi|first1=Takeo|last2=Kashyap|first2=Anil K.|year=2004|title=Japan's Financial Crisis and Economic Stagnation|journal=Journal of Economic Perspectives|volume=18|issue=1 (Winter)|pages=3–26|doi=10.1257/089533004773563412|doi-access=free}}</ref> Ở cả hai trường hợp trên, đình trệ kinh tế đi cùng với [[giảm phát]]. Song ở [[Anh]] thập niên 1960, 1970 và ở [[Hoa Kỳ|Mỹ]] đầu thập niên 1970, người ta lại thấy đình trệ kinh tế đi cùng với [[lạm phát]] tạo thành cái gọi là [[đình lạm]].
 
Lưu ý là đình đốn kinh tế không nhất thiết nghĩa là [[suy thoái kinh tế]].