Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngô Thị Huệ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up, general fixes using AWB
Dòng 27:
| chức vụ 3 = Phó Chủ tịch Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo Thành phố Hồ Chí Minh
| bắt đầu 3 = 1993<ref name=gdvn/>
| kết thúc 3 = 2009<ref name="hdtbnn">[http://www.hbtbnn.org.vn/web/guest/qua-trinh-thanh-lap-hoi1 Quá trình thành lập Hội bảo trợ bệnh nhân nghèo TP. Hồ Chí Minh] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20140408034703/http://www.hbtbnn.org.vn/web/guest/qua-trinh-thanh-lap-hoi1 |date =2014-04-08 ngày 8 tháng 4 năm 2014}}, Hội bảo trợ bệnh nhân nghèo TP. Hồ Chí Minh, Truy cập ngày 03 tháng 05 năm 2015</ref>
| tiền nhiệm 3 =
| kế nhiệm 3 =
Dòng 83:
Năm 1947 trong chuyến quay trở lại miền Nam công tác, Ngô Thị Huệ quen [[Nguyễn Văn Linh]] tức Mười Cúc (khi đó đang là Ủy viên Xứ ủy Nam Bộ), và tới tháng 5 năm 1948 ở tuổi 29 bà cùng ông nên duyên vợ chồng<ref name=gdvn/>. Tuy nhiên, do hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt này và đặc thù công tác của mỗi người, hai ông bà có nhiều năm tháng rất ít được gặp nhau. Năm 1952 ông Mười Cúc được điều ra Bắc nhưng vợ vẫn ở miền Nam. Năm 1954 ông vào Nam nhưng ông bà mỗi người một nhiệm vụ nên chẳng gặp nhau được bao ngày. Năm 1959 bà mang ba người con ra Hà Nội nhận công tác, ông ở miền Nam hoạt động và lãnh đạo Thành ủy Sài Gòn-Gia Định. Khi đất nước thống nhất năm 1975, bà vẫn chưa được về Nam gặp chồng ngay, và phải sau chuyến đi chữa bệnh 4 tháng ở Đức về mới có cơ hội được vào thành phố Hồ Chí Minh sinh sống cùng chồng con. Họ đã chịu cảnh chồng Nam vợ Bắc xa cách nhau đúng 15 năm<ref name=btpnnb/>.
 
Hai ông bà có ba người con: hai gái (Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Thị Bình) và một trai (Nguyễn Hùng Linh<ref name="123.30">[http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/details.asp?topic=168&subtopic=463&leader_topic=981&id=BT21121236278 Cùng xứ ủy đưa cách mạng miền Nam vượt qua những năm tháng khó khăn (1954-1960) đi tới đồng khởi]{{Liên kết hỏng|date =2021-05- ngày 15 tháng 5 năm 2021 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>, có tài liệu ghi Nguyễn Văn Linh). Ngày tiễn vợ con ra Bắc nhận công tác, do bé Linh mới 18 tháng tuổi, để luôn nhớ đến con nên chồng bà đã lấy tên "Linh" làm bí danh hoạt động của mình từ đó<ref name="123.30"/> (có tài liệu ghi do không được ở bên con khi con chào đời tại Campuchia, nên chồng bà lấy tên con làm bí danh<ref name=gdvn/>). Người con trai út của ông bà qua đời khi còn trẻ, những năm sau 1975, khi ông bà vừa được về với nhau chưa lâu. Hiện bà sống với gia đình người con gái thứ hai và các cháu trong khuôn viên nhà cũ tại thành phố Hồ Chí Minh.
 
<ref>{{chú thích web|author1=Mạnh Háo|title=Trao Huy hiệu 85 tuổi Đảng cho đồng chí Ngô Thị Huệ|url=https://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/44519302-trao-huy-hieu-85-tuoi-dang-cho-dong-chi-ngo-thi-hue.html|website=báo Nhân Dân|publisher=ngày 18 tháng 5 năm 2020|accessdateaccess-date =ngày 19 tháng 5 năm 2020}}</ref>
 
==Vinh danh==
Với quá trình hoạt động cách mạng và cống hiến của mình, Ngô Thị Huệ đã được Nhà nước Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam trao tặng nhiều huân chương, huy chương kháng chiến các loại. Bà cùng 5 nữ cán bộ cách mạng lão thành trong Tổ Sử phụ nữ Nam Bộ được phong tặng Huân chương lao động hạng nhất vào năm 1997. Đặc biệt, nhân kỷ niệm 82 năm Ngày Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930–3/2/2012), bà được trao tặng Huy hiệu 75 năm tuổi Đảng và [[Huân chương Hồ Chí Minh]]<ref name=btpnnb/>.
 
Chiều ngày [[18 tháng 5]] năm [[2020]], bà được trao tặng huy hiệu 85 năm tuổi [[Đảng Cộng sản Việt Nam]].<ref name="tuoitre20200518">{{chú thích web|author1=T. Long|title=Trao huy hiệu 85 năm tuổi Đảng cho phu nhân cố Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh|url=https://tuoitre.vn/trao-huy-hieu-85-tuoi-dang-cho-phu-nhan-co-tong-bi-thu-nguyen-van-linh-2020051817025232.htm|website=báo Tuổi trẻ|publisher=ngày 18 tháng 5 năm 2020|accessdateaccess-date =ngày 19 tháng 5 năm 2020}}</ref>
 
Ngô Thị Huệ có một bức tượng bán thân được trưng bày tại Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ, nơi bà là một trong những người sáng lập nên. Trưng bày tượng của người còn sống, theo lời bà Nguyễn Thị Thắm giám đốc bảo tàng, là việc hi hữu tại bảo tàng này<ref name=sggp/>; và trong bộ sưu tập chân dung những người phụ nữ nổi tiếng của Việt Nam qua các thời đại mà bảo tàng đang sưu tầm để trưng bày phục vụ kỷ niệm 40 năm thống nhất đất nước (1975-2015), bức tượng này là hiện vật đầu tiên<ref>[http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/qdnd-cuoi-tuan/chi-hong-duc-tuong-co-bay-hue/346228.html Chị Hồng đúc tượng cô Bảy Huệ]</ref>. Tượng được làm bằng chất liệu đồng, cao 50&nbsp;cm, do nữ điêu khắc gia [[Kim Thanh]] thực hiện từ cuối năm 2010 theo yêu cầu của bà Trần Thu Hồng, một nữ cựu tù chính trị vốn được bà Ngô Thị Huệ dìu dắt và coi bà Ngô Thị Huệ như thần tượng. Trước khi hiến tặng cho bảo tàng, bức tượng được đặt trang trọng tại tư gia của bà Ngô Thị Hồng, cùng tượng của nhiều danh nhân, văn nghệ sĩ nổi tiếng khác.
Dòng 126:
|ngày=ngày 31 tháng 5 năm 2011
|ngày truy cập=ngày 3 tháng 5 năm 2015
}}{{Liên kết hỏng|date =2021-01- ngày 21 tháng 1 năm 2021 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>
 
<ref name=nd>
Dòng 155:
|ngày truy cập=ngày 27 tháng 4 năm 2015
|work=Quốc hội Việt Nam
}}{{Liên kết hỏng|date =2021-05- ngày 15 tháng 5 năm 2021 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>
 
<ref name=vnn>