Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giải vô địch bóng đá thế giới”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 128:
*Năm [[Giải vô địch bóng đá thế giới 1986|1986]], [[México]] trở thành quốc gia đầu tiên ở châu Mỹ đăng cai giải đầu lần thứ 2. Đội tuyển [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Argentina|Argentina]] trở thành đội bóng châu Mỹ giành chức vô địch lần thứ 2 trong lịch sử sau thắng lợi trước đội tuyển Tây Đức với tỉ số 3-2 trong trận chung kết.
*Năm [[Giải vô địch bóng đá thế giới 1990|1990]], [[Ý]] trở thành quốc gia [[châu Âu]] đầu tiên 2 lần đăng cai giải đấu. Đội tuyển [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Đức|Tây Đức]] trở thành đội bóng châu Âu giành chức vô địch lần thứ 3 sau thắng lợi trước đội tuyển Argentina với tỉ số 1-0 trong trận chung kết.
*Năm [[Giải vô địch bóng đá thế giới 1994|1994]], lần đầu tiên [[Hoa Kỳ]] đăng cai giải đấu này, [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Brasil|Brasil]] lần thứ 4 đoạt chức vô địch bóng đá thế giới sau thắng lợi trước đội tuyển Ý với tỉ số luân lưu 3-2 (vì hai đội hoà nhau ở hai hiệp thi đấu chính thức và hai hiệp phụ). Đây cũng là lần đầu tiên trận chung kết phải bước vào loạt sút luân lưu.
*Năm [[Giải vô địch bóng đá thế giới 1998|1998]], [[Pháp]] đăng cái giải đấu World Cup lần thứ 2 sau chủ nhà Ý (sau kỳ World Cup 1938). Và đây cũng là kỳ World Cup đầu tiên tăng số đội tham dự lên 32 đội. Pháp trở thành đội bóng châu Âu lần đầu tiên giành chức vô địch sau thắng lợi trước đội tuyển Brazil với tỉ số 3-0 trong trận chung kết.
*Năm [[Giải vô địch bóng đá thế giới 2002|2002]], đây là lần đầu tiên, kỳ World Cup được tổ chức tại [[châu Á]]. Và cũng là lần đầu tiên được tổ chức đồng thời ở hai quốc gia. Đội tuyển [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Đại Hàn Dân quốc|Hàn Quốc]] trở thành đội bóng châu Á lần đầu tiên trong lịch sử lọt vào vòng bán kết của 1 kỳ World Cup. Còn đội tuyển Pháp trở thành nhà đương kim vô địch thứ 3 bị loại ngay từ vòng bảng. Đội tuyển [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Brasil|Brasil]] lần thứ 5 đoạt chức vô địch sau thắng lợi trước đội tuyển Đức với tỉ số 2-0 trong trận chung kết.