Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Fluor”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 435:
{{Xem thêm|Suy giảm ôzôn|Ấm lên toàn cầu}}
[[Tập tin:Future ozone layer concentrations.gif|nhỏ|Dự báo của [[Cơ quan Hàng không Vũ trụ Hoa Kỳ]] (NASA) về mật độ ozone ở tầng bình lưu Bắc Mỹ nếu không có nghị định thư Montreal<ref>{{Harvnb|Beck|Newman|Schindler|Perkins|2011}}.</ref>]]
[[Nghị định thư Montréal|Nghị định thư Montreal]] ký vào năm 1987 đặt ra các quy định nghiêm ngặt về các chất chlorofluorocarbon (CFC) và [[bromofluorocarbon]] dựa trên mức độ nguy cơ gây suy giảm [[Lớp ôzôn|tầng ozone]] (đo bằng chỉ số [[Tiềm năng suy giảm tầng ozon|ODP]]). Tính trơ mạnh về mặt hóa học vốn đã giúp chúng từng được sử dụng rộng rãi cũng đồng nghĩa với việc chúng không thể bị phân hủy đến khi đi đến độ cao cao hơn, tại đó các nguyên tử chlor và brom tự do phản ứng với các phân tử ozone làm phá hủy tầng ozone theo cơ chế gốc.<ref name="UNEP FAQ Ozone">{{Harvnb|Aucamp|Björn|2010|pp=4–6, 41, 46–47}}.</ref> Kể cả sau lệnh cấm và những dấu hiệu ban đầu cho thấy tính hiệu quả của nó, các nhà khoa học cảnh báo rằng có thể sẽ phải mất nhiều thế hệ trước khi tầng ozone được phục hồi hoàn toàn.<ref>{{harvnb|Crow|2011}}.</ref><ref>{{Harvnb|Barry|Phillips|2006}}.</ref> Với ODP bằng một phần mười so với CFC, hydrochlorofluorocarbon (HCFC) là các chất thay thế ở thời điểm hiện tại,<ref name="EPA OLP Science">{{Harvnb|EPA|2013a}}.</ref> và theo dự kiến đến năm 2030–2040 sẽ được thay bằng hydrofluorocarbon (HFC) không chứa chlor và có ODP bằng 0.<ref name="HCFC0">{{Harvnb|EPA|2013b}}.</ref> Năm 2007, thời hạn này được lùi lại sớm hơn sang năm 2020 tại các quốc gia phát triển;<ref name="HCFC Elim speedup">{{harvnb|McCoy|2007}}.</ref> [[Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ]] đã cấm sản xuất một loại HCFC và hạn chế sản xuất hai loại khác vào năm 2003.<ref name="HCFC0" /> Khí fluorocarbon thường là loại [[khí nhà kính]] với mức độ nguy cơ gây ấm lên toàn cầu (đo bằng chỉ số [[Khả năng làm ấm Trái Đất|GWP]]) khoảng từ 100 đến 10.000; riêng [[lưu huỳnh hexafluoride]] là khoảng 20.000.{{sfn|Forster và đồng nghiệp|2007|pp=212–213}} Một ngoại lệ là [[2,3,3,3-Tetrafluoropropen|HFO-1234yf]], thuộc một dạng chất làm lạnh mới có tên là [[hydrofluoroolefin]] (HFO) và đã thu hút sự quan tâm trên toàn cầu do có GWP chỉ bằng 4 so với con số 1.430 của chất làm lạnh phổ biến hiện nay [[1,1,1,2-Tetrafluoroethan|HFC-134a]].<ref name="HFO" />
 
=== Tồn tại sinh học ===