Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Nhật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 58:
| glottorefname=Nuclear Japanese
}}{{Có chứa chữ viết Nhật}}
{{Nihongo|'''Tiếng Nhật Bản''', '''Tiếng Nhật''' hay '''Nhật ngữ'''|{{ruby|日本語|にほんご}}|Nihongo|kyu=|kk=|hanviet=Nhật Bản ngữ|{{IPA-ja|ɲihoŋɡo||Ja-nihongo.ogg}} hoặc {{IPA-ja|ɲihoŋŋo|}} }} là một [[Các ngôn ngữ Đông Á|ngôn ngữ Đông Á]] được hơn 125 triệu người sử dụng ở [[Nhật Bản]] và những cộng đồng dân di cư [[Nhật Bản]] khắp thế giới. Nó là một [[ngôn ngữ chắp dính]] (khác biệt với [[tiếng Việt]] vốn thuộc vào loại [[ngôn ngữ đơn lập]] phân tích cao) và nổi bật với một hệ thống các nghi thức nghiêm ngặt và rành mạch, đặc biệt là hệ thống [[kính ngữ Nhật Bản|kính ngữ]] phức tạp thể hiện bản chất thứ bậc của xã hội Nhật Bản, với những dạng biến đổi động từ và sự kết hợp một số từ vựng để chỉ mối quan hệ giữa người nói, người nghe và người được nói đến trong cuộc hội thoại. Kho ngữ âm của tiếng Nhật khá nhỏ, với một hệ thống [[Ngữ điệu Nhật Bản|ngữ điệu]] rõ rệt theo từ. Tiếng Nhật cổ nhất được biết đến chủ yếu dựa vào trạng thái của nó vào [[thế kỷ VIII|thế kỷ thứ VIII]], khi ba tác phẩm chủ yếu của [[tiếng Nhật cổ]] được dịch (hai bộ sử {{nihongo|''[[Cổ sự ký|Kojiki]]''|{{ruby|古事記|こじき}}|hanviet=Cổ sự ký}}, {{nihongo|''[[Nhật Bản thư kỷ|Nihon Shoki]]''|{{ruby|日本書紀|にほんしょき}}|hanviet=Nhật Bản thư kỷ}}, và thi tập {{nihongo|''[[Vạn diệp tập|Man'yoshu]]''|{{ruby|万葉集|まんようしゅう}}|hanviet=Vạn diệp tập}}; nhưng một số lượng tài liệu ít hơn, chủ yếu là chữ khắc, còn cổ hơn. Những chứng thực về tiếng Nhật cổ nhất có thể được tìm thấy trong một số tư liệu thành văn của [[Trung Quốc]] từ năm 252.
 
Tiếng Nhật được viết trong sự phối hợp ba kiểu chữ: {{nihongo|''[[kanji]]''|{{ruby|漢字|かんじ}}|hanviet=Hán tự|kyu=|hg=|kk=|4="chữ Hán" kiểu Nhật Bản, có một số khác biệt so với Trung Quốc|}} và hai kiểu chữ tượng thanh (ghi âm tiết) - {{nihongo|''[[kana]]''|{{ruby|仮名|かな}}|hanviet=giả danh}} gồm kiểu chữ nét mềm {{nihongo|''[[hiragana]]''|{{ruby|平仮名|ひらがな}}|hanviet=bình giả danh}} và kiểu chữ nét cứng {{nihongo|''[[katakana]]''|{{ruby|片仮名|カタカナ}}|hanviet=phiến giả danh}}. Kanji dùng để viết các từ Hán (mượn của tiếng Trung Quốc) hoặc các từ người Nhật dùng chữ Hán để thể hiện rõ nghĩa. Hiragana dùng để ghi các từ gốc Nhật và các thành tố ngữ pháp như trợ từ, trợ động từ, đuôi động từ, tính từ... Katakana dùng để phiên âm từ vựng nước ngoài (kể cả tiếng Trung, tuy có chữ Hán nhưng Katakana vẫn được dùng để phiên âm tiếng Quan Thoại, ví dụ như [[Thượng Hải]] {{lang|ja|上海}}, tiếng Nhật dùng {{lang|ja|シャンハイ}} (Shanhai) để phiên âm từ bính âm là "Shànghăi"'', ''ít khi dùng từ Hán-Nhật là "{{lang|ja|じょうかい}}" Joukai), và có lúc thay Hiragana để nhấn mạnh từ gốc Nhật (ví dụ như "Kimi" (bạn/cậu), có lúc dùng {{lang|ja|キミ}} để nhấn mạnh cho ''{{lang|ja|{{ruby|君|きみ}}}},'' giống như trong tiếng Việt nhấn mạnh bằng cách cho vào "ngoặc kép" hay VIẾT IN HOA). [[Bảng ký tự Latinh]] [[Rōmaji]] cũng được dùng trong tiếng Nhật hiện đại, đặc biệt là ở tên và biểu trưng của các công ty, quảng cáo, nhãn hiệu hàng hoá, khi nhập tiếng Nhật vào máy vi tính và được dạy ở cấp tiểu học nhưng chỉ có tính thí điểm. [[Chữ số Ả Rập|Số Ả Rập]] theo kiểu phương Tây được dùng để ghi số, nhưng cách viết [[Chữ số Trung Quốc|chữ số Hán]] theo Kanji như "{{lang|ja|一二三}}" (''nhất nhị tam'') cũng rất phổ biến.