Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đặng Minh Khiêm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bổ sung thông tin
Dòng 1:
'''Đặng Minh Khiêm''' ([[1456]]?-[[1522]]?)<ref> Năm sinh năm mất biên theo Bùi Duy Tân, ''Từ điển văn học'' (bộ mới), tr. 391.</ref>, tự '''Trinh Dự''', hiệu '''Thoát Hiên'''; là danh thần và là danh sĩ [[Việt Nam]] thời [[Lê sơ]].
'''Đặng Minh Khiêm''' là danh thần thời [[Lê sơ]] trong [[lịch sử Việt Nam]]
 
== Thân thế ==
ĐặngNguyên Minhquán Khiêm [[tên tự]] là '''Trinh Dự''', hiệu là '''Thoát Hiên'''. Ông thuộc dòng dõi Quôc công [[Đặng Tất]] [[nhà Hậu Trần]]. Đặng Minh Khiêm nguyên quánông ở huyện [[Thiên Lộc]], nay thuộc tỉnh [[Hà Tĩnh]],; sau dời rađến ở xã Mạo Phố, huyện Sơn Vi, (nay là thôn Mạo Phố, xã Lương Lỗ, huyện [[Thanh Ba]]), tỉnh [[Phú Thọ]].
 
Ông thuộc dòng dõi danh tướng [[Đặng Tất]] (?-[[1409]]) và Đặng Dung (?-[[1414]]) thời [[nhà Hậu Trần Hậu Trần]]. Cha Đặng Minh Khiêm là Đặng Di, đỗ [[Hoàng giáp]] năm [[1453]] thờidưới triều vua [[Lê Nhân Tông]] (ở ngôi: [[1442]]-[[1459]]) <ref>[[Phan Huy Chú]], sách''Lịch triều hiến chương loại chí'' (tập 1, phần "Nhân đãvật dẫnchí"), tr 444373.</ref>.
 
== Sự nghiệp ==
Năm [[Đinh Mùi]] ([[1487]]), ôngĐặng Minh Khiêm đỗ [[Hoàng Giáp]] (nhị giáp Tiếndưới sĩ xuất thân) khoa Đinh Mùi niên hiệu Hồng Đức thứ 18 đờitriều vua [[Lê Thánh Tông]] (ở ngôi: [[1460]]-[[1497]]), được bổ chức quan.
 
Năm [[Tân Dậu]] ([[1501]]), ông làm Thị thư Viện Hàn Lâm, vâng mệnh đi sứ sang [[nhà Minh]] 2 lần.
 
Năm [[Kỷ Tỵ]] ([[1509]]), sauông khilại được đi sứ sang nhà Minh lần thứ 2. Khi về, ông được thăng chức Tả thị lang [[bộ Lại]], rồi Thượng thư [[bộ Lễ]], kiêm Phó Tổng tài sử quán coi việc ở cục Chiêu Văn Quán, Tư Lâm Cục.
 
Trong niên hiệu Quang Thiệu (1516-1522)Ttong đời vua [[Lê Chiêu Tông]] (ở ngôi: [[1516]]-[[1522]]), ôngĐặng Minh Khiêm nhậnvâng việcmệnh sửa lại bộ ''[[Đại Việt lịch đại sử ký toàn thư]].'' Trong<ref>Ghi nướctheo lúcBùi đóDuy Tân nhiều(sách biếnđã cốdẫn, Đặngtr. Minh931) Khiêm vẫn[[Trần nghiêmVăn khắcGiáp]] giữ(''Tìm khíhiểu tiếtkho cứngsách Hán cỏiNôm'', giữtr. mình thẳng891). thắn không phụ thuộc vào ai<ref name="phc445">Phan Huy Chú, (sách đã dẫn, tr 445</ref>. Sau373) đóghi ông biết''Đại khôngViệt thể xoaysử chuyển được thời cuộc nên chú tâm vào việc viết sách ngâm vịnh để tiêu khiểnký''.</ref>.
 
Sau ông chạy theo Lê Chiêu Tông vào [[Thanh Hóa]], rồi mất ở Hóa châu<ref>[[Trần Văn Giáp]], sách đã dẫn, tr. 891.</ref>, thọ khoảng 66 tuổi <ref>Theo Bùi Duy Tân (sách đã dẫn, tr.391). ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'' (tr. 138) của [[Nguyễn Q. Thắng]]-Nguyễn Bá Thế, ghi ông thọ trên 70 tuổi.</ref>.
Sau ông mất ở Hóa châu, thọ trên 70 tuổi.
 
==Tác phẩm chính==
*'''Giang Tây khúc thuyền thi tập''' (Tập thơ chèo thuyền ở Giang Tây), làm khi đi sứ, nhưng nay đã thất truyền.
Ông viết bộ Việt Giám vịnh sử tập, còn gọi là Thoát Hiên vịnh sử thi tập có 125 bài thơ vịnh 125 nhân vật, ca ngợi những người yêu nước thương dân, các anh hùng dân tộc, những người tiết nghĩa và phê phán những kẻ lừa lọc, gian ác. Thơ văn của ông thanh nhã dồi dào được đời sau truyền tụng. Ông được đánh giá là bậc danh nho thời Lê sơ<ref name="phc445">Phan Huy Chú, sách đã dẫn, tr 445</ref>.
 
*'''Việt Giám vịnh sử tập''' (Tập thơ vịnh sử làm tấm gương soi của nước Việt), còn gọi là '''Thoát Hiên vịnh sử tập''', gồm 3 tập, 125 bài thơ [[chữ Hán]] làm theo thể thất ngôn tuyệt cú, vịnh 125 nhân vật (đế vương, tông thất, danh thần, danh nho, tiết nghĩa, v.v...) từ thời [[Kinh Dương Vương]] đến thời Hậu Trần. Ngoài thơ vịnh, mỗi nhân vật đều có một tiểu dẫn sơ lược về lai lịch và hành trạng. Trong tập thơ “những chỗ khen, chê, bỏ lấy, đều có ý sâu xa” ([[Phan Huy Chú]]), được nhiều danh sĩ xưa coi là một thiên “danh bút” ([[Phan Huy Chú]]), là một áng “văn chương kiệt tác” ([[Lê Quý Đôn]]), được rất nhiều người truyền tụng (theo [[Hà Nhậm Đại]])<ref>Theo Bùi Duy Tân, sách đã dẫn, tr. 392.</ref>. Sau, Tiến sĩ triều [[Nhà Hậu Lê|Lê]] là [[Hà Nhậm Đại]] ([[1525]]-?) đã làm thơ ông mô phỏng tập thơ này làm ra tập "Lê triều khiếu vịnh thi tập (Tập thơ ca vịnh dưới triều Lê)<ref> Theo Phan Huy Chú, ''Lịch triều hiến chương loại chí'' (tập 3, phần "Văn tịch chí", tr. 127).
 
==Nhận xét==
Giới thiệu Đặng Minh Khiêm trong ''Lê triều khiếu vịnh thi tập'', danh sĩ triều Lê là Hà Nhậm Đại có thơ:
:Tiết nghĩa do lai báo tự thiên,
:Nhất môn dịch diệp thế tương truyền.
:Thị phi công luận chân lương sử,
:Đáo xứ nhân giai thuyết Thoát Hiên.
Dịch nghĩa:
:''Dòng dõi tiết nghĩa được trời đền đáp,
:''Một nhà kế tiếp vinh hiển, truyền đời nọ sang đời kia.
:''Công luận về lẽ phải trái, thật là pho sử tốt,
:''Đến đâu cũng thấy người ta nói về thơ Thoát Hiên<ref>Trích trong ''Lê triều khiếu vịnh thi tập'' ở trong sách ''Văn học thế kỷ XV-XVII'' do PGS. TS. Trần Thị Băng Thanh làm chủ biên. Nxb Khoa học xã hội, tr. 969.</ref>.
 
Trong ''[[Lịch triều hiến chương loại chí]]'', danh sĩ triều [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]] là [[Phan Huy Chú]] cũng có lời ca ngợi ông như sau:
:''"Ông (Đặng Minh Khiêm) học vấn rộng rãi, chân chính, khẳng khái, có tiết tháo lớn…Bấy giờ (trong đời vua Lê Chiêu Tông) trong nước lúc đó có nhiều biến cố, ông vẫn nghiêm sắc mặt đứng giữ triều đình, có khí tiết cứng cỏi, không lay chuyển được. Ông lấy hiệu là Thoát Hiên tiên sinh, giữ mình thẳng thắng, không ỷ lại phụ họa với ai. Sau ông biết thời sự không thể làm được, nên mượn sử sách ngâm vinh để tiêu khiển. Văn chương ông thanh nhã, dồi dào, đời vẫn truyền tụng. Ông là người có văn học tiết tháo, là bậc danh nho đầu đời Lê. Sử khen ông là bậc khoa danh. Người ta cho là [[Đặng Tất]], [[Đặng Dung]] có con cháu khá"'' (ý chỉ ông)<ref >Phan Huy Chú (sách đã dẫn, tr. 373). Các chữ trong ngoặc là của người soạn.</ref>.
 
==Xem thêm ==
* [[Đặng Tất]]
* [[Đặng Dung]]
* [[Đặng Chiêm]]
 
==Nguồn Thamtham khảo ==
* [[Phan Huy Chú]] ([[2008]]), ''[[Lịch triều hiến chương loại chí]],'' (tập 1'', NXB Giáotập 3). Nhà xuất bản Khoa học xã hội, dục1992
*Bùi Duy Tân, mục từ “Đặng Minh Khiêm” trong ''Từ điển văn học'' (bộ mới). Nhà xuất bản Thế giới, 2004.
*''Đặng Tộc Đại Tông Phả'', Yến Quận công Đặng Tiến Thự viết năm 1683, Tiến sĩ Ứng Quận công Đặng Đình Tướng tục biên năm 1686, Thái Nhạc Quận công Đặng Sĩ Hàn tiếp tục tục biên năm 1745, Nguyễn Văn Thành giới thiệu, NXB Văn hóa Thông tin 2002
*[[Trần Văn Giáp]], ''Tìm hiểu kho sách Hán Nôm'', Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003.
*[http://baothaibinh.net/van-hoa/van-hoa/282-ho-dang-nam-bang-vuong-toc-thoi-ly.html ''Họ Đặng “Nam bang vượng tộc” thời Lý đến thời Lê''], Nguyễn Văn Thành, Phó Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng phả học Việt Nam
*''Đặng Tộc Đại Tông Phả'', Yến Quận công Đặng Tiến Thự viết năm 1683, Tiến sĩ Ứng Quận công Đặng Đình Tướng tục biên năm 1686, Thái Nhạc Quận công Đặng Sĩ Hàn tiếp tục tục biên năm 1745, Nguyễn Văn Thành giới thiệu,. NXBNhà xuất bản Văn hóa Thông tin, 2002.
*[http://baothaibinh.net/van-hoa/van-hoa/282-ho-dang-nam-bang-vuong-toc-thoi-ly.html ''Họ Đặng “Nam bang vượng tộc” thời Lý đến thời Lê''], Nguyễn Văn Thành, Phó Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng phả học Việt Nam.
 
== Chú thích ==
{{reflist|}}
 
[[Thể loại:Người Phú Thọ]]
Hàng 37 ⟶ 55:
[[Thể_loại:Nhà ngoại giao Việt Nam]]
[[Thể loại:Nhà thơ Việt Nam]]
[[Thể_loại:Mất 1532]]
[[Thể_loại:Quan nhà Hậu Lê]]