Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cô bé bán diêm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Dị bản: Không nguồn kiểm chứng
Dòng 35:
==Đặc điểm nghệ thuật==
[[Tập tin:Bertall ill La Petite Fille et les allumettes.png|nhỏ|200px|Minh họa của Bertall (1820 - 1882)]]
[[Tập tin:Meisje met de zwavelstokjes (4019766289).jpg|nhỏ|Cô bé quẹt diêm]]
Truyện ''Cô bé bán diêm'' có một nhân vật, đó là một em bé bán diêm không có tên. Ba người trong gia đình em là bà, mẹ và cha đều không được miêu tả trực tiếp. Mẹ được nhắc đến thông qua đôi giày quá khổ, cha hiện diện trong nỗi sợ hãi khi cô bé bán diêm nghĩ đến việc phải về nhà khi chưa bán được xu nào và bà thì trong ảo ảnh của những que diêm cháy. Với lối dẫn chuyện đa dạng: miêu tả cảnh vật, miêu tả tâm trạng, lời độc thoại, lời đối thoại một chiều và dẫn lời gián tiếp, câu truyện trở nên hấp dẫn, tránh được sự đơn điệu. Xuyên suốt câu truyện là sự tương phản giữa cảnh ngộ của cô bé bán diêm với khung cảnh rực rỡ, đầm ấm xung quanh trong buổi tối [[giao thừa]], với ảo ảnh đẹp đẽ nhưng ngắn ngủi do những que diêm mang lại. Cảnh ngộ đó còn đáng thương hơn khi con người xung quanh cũng lạnh giá như [[mùa đông]] khắc nghiệt. Đỉnh điểm của câu truyện là cái chết của em bé bán diêm giữa đêm giao thừa, một kết cục không giống như cổ tích truyền thống, tính cổ tích có chăng là đôi má hồng và nụ cười của em khi lên cõi thiên đàng, giải thoát khỏi mọi khổ đau.
 
== Sáng tạo từ hình tượng ''Cô bé bán diêm''==
 
=== Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU ===
Trong cuộc thi [[Viết thư quốc tế UPU|Viết thư Quốc tế UPU]] lần thứ 44 – năm [[2015]] do [[Liên minh Bưu chính Quốc tế]] (UPU) và [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc|Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hoá Liên Hợp Quốc]] (UNESCO) phối hợp phát động với chủ đề ''"Thế giới tôi muốn lớn lên trong đó".'' Đại diện của Việt Nam, học sinh '''''Trương Hải Nam''''' ([[Thanh Hóa]]) đã có những ý tưởng sáng tạo: hoá thân vào cô bé bán diêm, gửi thư cho chính "cha đẻ", nhà văn [[Hans Christian Andersen|Andersen]], bày tỏ ước mơ của mình về một thế giới cô bé muốn được lớn lên trong đó.
 
Bức thư này đã được các thành viên Ban giám khảo Việt Nam đánh giá cao: ''"Độc đáo, sáng tạo, giàu chất nhân văn và mang tính hội nhập quốc tế".'' Với 7/10 phiếu kín bầu chọn, bài dự thi mang tên "Ước mơ nhỏ nhoi của cô bé bán diêm" này đã được Ban tổ chức Quốc gia ([[Bộ Thông tin và Truyền thông (Việt Nam)|Bộ Thông tin và Truyền thông]]; [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]]; [[Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh|Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh]]; Tổng công ty Bưu điện Việt Nam và Báo Thiếu niên Tiền phong) chọn trao giải Nhất Quốc gia, dịch sang [[tiếng Pháp]] để đại diện cho [[Việt Nam]] đua tài cùng bạn bè Quốc tế tại [[Thụy Sĩ]]. Thành công không chỉ dừng lại ở đó, ngày 24/7/2015, cái tên "Trương Hải Nam, Việt Nam" với giải ''"Tác phẩm được chú ý đặc biệt – giải Khuyến khích quốc tế"'' đã hiện lên trong bài viết thông báo kết quả trên trang web chính thức của Liên minh Bưu chính Thế giới (UPU).
 
==Phóng tác==
Hàng 75 ⟶ 67:
*Ở [[Việt Nam]]: bài hát ''Em bé bán diêm'', ca sĩ [[Ngọc Lễ]] sáng tác, phát hành trong album ''Ru cho con và em'' năm [[2000]]; nhạc sĩ [[Nguyễn Minh Phương (nhạc sĩ)|Nguyễn Minh Phương]] cũng có bài hát cùng tên, phát hành trong album ''Bụi Phấn'' năm [[2007]]; Một que diêm, một ước mơ của tác giả [[Nguyễn Hoàng Linh]] năm 2009.
 
==ChúTham thíchkhảo==
{{tham khảo}}
[[Tập tin:The Little Match Girl.ogg|nhỏ|Cô bé bán diêm (tiếng Anh)]]