Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điều ước quốc tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Liên Hiệp Quốc → Liên Hợp Quốc
→‎Nguyên tắc thực hiện: clean up, general fixes, replaced: “ → " (2), ” → " (2) using AWB
Dòng 52:
 
=== Nguyên tắc thực hiện ===
''Một là, theo nguyên tắc tận tâm thực hiện các cam kết quốc tế (nguyên tắc [[Pacta Sunt Servanda]]).'' Tiền thân của nó là nguyên tắc Tuân thủ điều ước quốc tế xuất hiện từ thời La mã cổ đại và tồn tại hàng ngàn năm dưới dạng tập quán pháp lý quốc tế trước khi được ghi nhận chính thức trong điều ước quốc tế. Đây là nguyên tắc được ghi nhận trong hầu hết các văn bản pháp luật quan trọng của luật quốc tế: Khoản 2 điều 2 của [[Hiến chương Liên Hợp Quốc|Hiến chương Liên hợp quốc]] quy định ''"tất cả các thành viên Liên hợp quốc thiện chí thực hiện các nghĩa vụ do Hiến chương đặt ra“ra"''; [[Công ước Viên năm 1969]] quy định ''"mỗi điều ước quốc tế hiện hành đều ràng buộc các bên tham gia và đều được các bên thực hiện một cách thiện chí“chí"''; [[Tuyên bố 1970]] về các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế cũng ghi nhận nguyên tắc này.
 
''Hai là, nguyên tắc thi hành hiệu lực ràng buộc của điều ước quốc tế trên phạm vi lãnh thổ quốc gia thành viên.'' Điều 29 Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế ghi ''”Một"Một điều ước ràng buộc mỗi quốc gia thành viên trong phạm vi toàn bộ lãnh thổ của quốc gia thành viên đó”đó"'' trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Các quy định về các nguyên tắc áp dụng điều ước quốc tế đảm bảo các quốc gia thành viên có nghĩa vụ tuân thủ pháp luật quốc tế vừa tạo điều kiện cho các quốc gia sử dụng điều ước quốc tế để điều chỉnh các quan hệ nảy sinh trong đời sống quốc tế.
 
=== Phương thức áp dụng ===