Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thông nhựa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Luckas-bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm pl:Pinus latteri
PrennAWB (thảo luận | đóng góp)
n clean up using AWB (8032)
Dòng 14:
| binomial_authority = [[Francis Mason|Mason]]<ref>Journal of the Asiatic Society of Bengal 18(1): 74. 1849</ref>, 1849
}}
'''Thông nhựa''', '''thông ta''', '''thông hai lá''' hay '''thông Tenasserim''' ([[danh pháp khoahai họcphần]]: '''''Pinus latteri'''''). Tuy nhiên, một số tác giả, như các nhà phân loại học tại Việt Nam vẫn thường làm, lại coi thông nhựa là đồng loài với [[thông Sumatra]], một loài với danh pháp ''Pinus merkusii''<ref>[http://www.iucnredlist.org/apps/redlist/details/32624/0 Pinus merkusii] trong Sách đỏ IUCN. Tra cứu 24-3-2011.</ref>. Trong bài này sẽ coi đây là hai loài, theo như sách đỏ IUCN. Tên gọi khoa học đặt theo Tenasserim (hiện nay là [[vùng Tanintharyi|Tanintharyi]]), một khu vực tại miền nam Myanma trên [[eo đất Kra]].
 
=== Phân loại ===
Thông nhựa (''Pinus latteri'') có quan hệ họ hàng gần với [[thông Sumatra]] (''Pinus merkusii''), loài sinh sống xa hơn về phía nam ở [[Đông Nam Á]], trên đảo [[Sumatra]] và tại [[Philippines]]. Một số nhà thực vật học coi cả hai là đồng loài (dưới tên gọi khoa học ''P. merkusii'', là tên gọi được miêu tả sớm hơn), nhưng thông Sumatra khác ở chỗ có lá ngắn hơn (15-20 15–20&nbsp;cm) và mảnh hơn (dày dưới 1 &nbsp;mm), quả nón nhỏ hơn với các vảy mỏng hơn, các nón mở ra ngay sau khi thuần thục và hạt có khối lượng chỉ cỡ một nửa khối lượng hạt thông nhựa. Loài này cũng có họ hàng với nhóm các loài thông tại khu vực [[Địa Trung Hải]], bao gồm [[thông Aleppo]] và [[thông Thổ Nhĩ Kỳ]], và chia sẻ nhiều đặc trưng với chúng.
 
== Đặc điểm nhận biết ==
Thông nhựa có thể chịu nóng, đất khô cằn, khí hậu gần biển. Là cây gỗ lớn, cao 25-4525–45 m, tán hình trứng, phân cành thấp, vỏ cây màu xám nâu ở dưới, đỏ cam ở trên, thường nứt dọc sâu ở sát gốc, nhưng phần trên của thân cây thì nhẵn và dễ bong ra. Đường kính thân cây tới 1,5 m. Trong thân có nhiều nhựa, nhựa thơm hắc. Lá hình kim, có hai lá mọc cụm trên một đấu cành nhắn, lá có chiều dài 20-25 20–25&nbsp;cm, dày trên 1 &nbsp;mm, có màu xanh đậm. Cành ngắn đính lá thường dài 1-1,5 &nbsp;cm, đính vòng xoắn ốc vào cành lớn. Nón đơn tính cùng gốc, nón cái chín trong hai năm. Nón thường hình trứng cân đối, có kích thước thường là: chiều cao 4-5 4–5&nbsp;cm, chiều rộng 3-4 3–4&nbsp;cm khi khép và 6-8 6–8&nbsp;cm khi mở, cuống nón thường thẳng và dài 1,5 &nbsp;cm. Lá bắc kém phát triển, lá noãn thường hóa gỗ khi chín. Mặt vảy hình thoi, có hai gờ ngang dọc nổi rõ, rốn vảy lõm. Mỗi vảy có hai hạt. Hạt dài 7-8 7–8&nbsp;mm, có cánh 20-25 20–25&nbsp;mm. Phát tán hạt nhờ gió.
 
== Sử dụng ==
Dòng 32:
== Ghi chú ==
{{reflist}}
{{sơ khai sinh học nhỏ}}
 
[[Thể loại:Chi Thông|P]]