Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bột kết”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
|composition=
}}
'''Bột kết''' (còn gọi là '''aleurolit''' - từ tiếng Hy Lạp ''ἄλευρον'' = áleuron = bột và ''λίθος'' = líthos = đá) là một loại [[đá trầm tích]] đã gắn kết, có thành phần hạt ở trung gian về kích thước hạt giữa [[cátsa kếtthạch]] (sa thạch) thô hơn và [[đá bùn]] (nê nham)/[[sét kết]] mịn hơn. Nó được phân biệt với [[đá phiến sét]] ở chỗ chứa nhiều [[bột (vật liệu hạt)|bột]] chứ không nhiều [[đất sét|sét]].<ref name="blatt-etal-1980-381-382">Blatt Harvey, Middleton Gerard, Murray Raymond, 1980. ''Origin of sedimentary rocks''. Ấn bản lần 2. Prentice-Hall. {{ISBN|0136427103}}, tr. 381-382.</ref>
 
== Mô tả ==
Bột kết là một loại đá trầm tích mảnh vụn. Như tên gọi của nó ngụ ý, nó chứa chủ yếu (trên 2/3) các hạt kích thước [[bột (vật liệu hạt)|bột]], được xác định như là các hạt lớn hơn 3,9 [[micrômét]] nhưng nhỏ hơn 62,5 micrômét, tương đương với giá trị của [[kích thước hạt|φ]] từ 4 tới 8 trên [[Kích thước hạt#Thang phi Krumbein|Thang phi (φ) Krumbein]].
 
Bột kết khác một cách đáng kể với [[cátsa kếtthạch]] do các lỗ xốp nhỏ hơn của chúng cũng như khả năng chứa các thành phần [[đất sét|sét]] cao hơn.
 
Mặc dù thường bị nhầm lẫn với [[đá phiến sét]] nhưng bột kết không có sự phân phiến dọc theo các mặt phẳng ngang, một tính chất điển hình của đá phiến sét.<ref name="blatt-etal-1980-381-382"/> Nói chung sự phân phiến ở bột kết là không rõ ràng, trừ khi nó có một vài đặc tính của đá phiến sét, và nó có xu hướng bị [[phong hóa]] ở các góc nghiêng không dính dáng gì với móng. Bột kết có thể chứa các [[khối kết hạch]].