Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Minh Hóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 132:
+ Trạm y tế xã, phường, cơ quan, xí nghiệp: 69
 
== GiaoVăn thônghóa - du lịch ==
=== Văn hóa ===
Hàng năm vào hội rằm tháng 3 (15/3 âm lịch), còn gọi là hội chợ tình, nhân dân khắp các xã của huyện và người dân ở các huyện khác trong tỉnh tập trung về đây để thưởng thức không khí lễ hội nhộn nhịp với những trò chơi dân gian, những điệu hôi lên đằm thắm mượt mà, đặc sản cơm pồi và ốc đực, chè xanh và mật ong rừng của huyện... Bởi thế mới có câu ca: "Thà rằng đau ốm mà nằm. Chớ ai lại bỏ hội rằm tháng ba". Hiện nay huyện Minh Hóa có đời sống ổn định hơn nhờ các chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam và chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhiều người dân đã biết làm giàu từ việc trồng rừng, chăn nuôi gia súc, phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Minh Hóa đang trên đà phát triển đi lên cùng đất nước.
 
;Du lịch thiên nhiên:
Huyện Minh Hóa có nhiều điểm du lịch thiên nhiên khá nổi tiếng và hấp dẫn khách du lịch. Có thể kể ra như dưới đây.
* [[Thác Mơ Minh Hóa]] {{coord| 17.862610| 105.872435| type:landmark| name=th.Mơ Minh Hóa}} ở xã [[Hóa Hợp]]
* [[Cửa khẩu Cha Lo]] và [[Đèo Mụ Giạ]] {{coord| 17.677910| 105.766855| type:landmark| name=Ck. Cha Lo}}
* [[Cổng Trời Dân Hóa]] {{coord| 17.729257| 105.772583| type:landmark| format=dms| name=CtroiDHoa}}<ref name=CtroiDHoa-Tpo >[https://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/tet-buoc-chi-tay-noi-cong-troi-526198.tpo Tết 'buộc chỉ tay' nơi cổng trời]. Tiền Phong Online, 24/01/2011.</ref>
* [[Hang Rục Mòn]] hay [[Hang Poòng Yên Phú]] ở vùng đất ''thôn Yên Phú'' xã [[Trung Hóa]] {{coord| 17.737222| 105.926389| type:landmark| format= dms| name = Poòng Yên Phú}}<ref name =hpo-qbinh>Nguyễn Đức Lý, Nguyễn Xuân Tuyến. [https://skhcn.quangbinh.gov.vn/3cms/upload/khcn/File/TapChiKHCN/2013/so5/12.doc&usg=AOvVaw0a3bgU3BpdL7hhO_iTTYZm Báo cáo tài nguyên]{{Liên kết hỏng|date = ngày 19 tháng 3 năm 2021 |bot=InternetArchiveBot }}. Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Bình, 2013.</ref>
* Hang động Tú Làn ở xã Tân Hóa.
 
;Du lịch lịch sử, tâm linh:
+ Đình làng Kim Bảng và Hang lèn cây Quýt (Minh Hóa): Di tích đình Kim Bảng và Hang lèn Cây Quýt gắn liền với những sự kiện lịch sử sôi động hào hùng của tỉnh Quảng Bình và của dân tộc trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Đặc biệt, nơi đây diễn ra sự kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng bộ Quảng Bình lần thứ II vào ngày 19/5/1949.
+ Cha lo, Cổng trời, Đèo Mụ Giạ, Đồi 37, Bãi Dinh, La Trọng: là những trọng điểm ngày đêm địch liên tục đánh phá. Nơi đây có các kho chứa xăng dầu, các kho hàng trung chuyển, các công sự ngầm đúc bằng bê tông kiên cố. Bên cạnh là Đồn biên phòng Cha Lo, Tiểu đoàn 929 Bộ đội biên phòng, Tiểu đoàn 14 quân khu 4 chốt giữ để bảo vệ biên giới và an ninh khu vực. Đại đội 759 Thanh niên xung phong cũng đã từng trấn giữ đoạn đường này và đã được Đảng, Quốc hội, Chính phủ phong tặng danh hiệu đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Anh hùng Nguyễn Viết Xuân đã hi sinh nơi đây.
 
==Giao thông==
Huyện có [[đường Hồ Chí Minh]], [[quốc lộ 12A]], [[quốc lộ 15]] chạy qua. Huyện có cửa khẩu quốc tế Cha Lo, là nơi giao thương với Lào.