Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lò phản ứng phân hạch hạt nhân tự nhiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 9:
}}
{{Coord|1|23|40|S|13|09|39|E|format=dms|display=title}}
[[Tập tin:Gabon Geology Oklo.svg|thumb|270px|Tình trạng địa chất ở [[Haut-Ogooue|Oklo]], [[Gabon]] dẫn đến [[phản ứng phân hạch hạt nhân]]<br>1. Đới phản ứng phân hạch dây chuyền<br>2. Đá cátsa kếtthạch<br>3. Lớp quặng urani<br>4. Granit]]
'''Lò phản ứng phân hạch hạt nhân tự nhiên''' là một hiện tượng hiếm gặp, xảy ra ở vùng nhất định trong tầng [[quặng]] [[urani]] có hàm lượng đủ giàu và khối lượng đủ lớn để [[phản ứng dây chuyền hạt nhân]] tự duy trì xảy ra.
 
Dòng 41:
Những điều kiện như vậy rất khó xảy ra trong tự nhiên, song một cách ngẫu nhiên điều khó này vẫn xuất hiện tại vùng mỏ [[urani]] lớn và đủ giàu. Hiện tượng được giải thích như sau.
 
Những vùng mỏ chất phóng xạ [[urani|U]] và [[thori|Th]] gắn liền với loại đá [[magma]] xâm nhập là [[granit]] (đá hoa cương), trong đó đới chứa [[khoáng vật]] của chất phóng xạ gọi là [[khoáng sàng quặng]] nguyên sinh (giống như [[vàng]] nguyên sinh trong đá [[magma]] xâm nhập). Sự [[phong hóa]] dẫn đến đá vỡ nát, làm chất phóng xạ hòa tan vào nước, và trong điều kiện nhất định thì các lớp [[cátsa kếtthạch]] có thể bắt giữ chúng, lâu dần tạo ra [[khoáng sàng quặng]] thứ sinh (gần giống như [[vàng]] thứ sinh dạng cám lẫn trong đất cát).
 
Tại [[khoáng sàng quặng]] [[Quặng urani|urani]] thứ sinh, điều kiện nước ngầm thuận lợi có thể tạo được đới tích tụ có hàm lượng đủ cao với thể tích đủ lớn, đến mức các [[neutron]] sinh ra từ một phân hạch, được nước [[Chất làm chậm|làm chậm]], đến mức khả dĩ có hơn 1 [[neutron]] bắt gặp hạt nhân <sup>235</sup>U trong đới đó để gây ra [[phản ứng phân hạch hạt nhân|phản ứng phân hạch]]. Nhiệt do [[phản ứng phân hạch hạt nhân|phản ứng phân hạch]] sinh ra làm nước bốc hơi, thoát khỏi lớp [[cátsa kếtthạch]], làm giảm [[chất làm chậm]] và phản ứng phân hạch ngưng lại. Khi đã làm mát và nước ngầm chảy đến, thì trạng thái đủ cho phản ứng phân hạch xảy ra được khôi phục. Chu kỳ như vậy tiếp diễn vài trăm ngàn năm, đến khi lượng <sup>235</sup>U trong đới nghèo hơn mức cần có để duy trì phản ứng <ref name=Meshik>{{chú thích tạp chí |last=Meshik |first=A. P. |authorlink= |year=2004 |title=Record of Cycling Operation of the Natural Nuclear Reactor in the Oklo/Okelobondo Area in Gabon |journal=[[Physical Review Letters]] |volume=93 |issue=18 |pages=182302 |doi=10.1103/PhysRevLett.93.182302 |url= |pmid=15525157 |bibcode=2004PhRvL..93r2302M|display-authors=etal}}</ref>.
 
Các tính toán dựa trên tích lũy một sản phẩm khác của phân hạch [[urani]] là khí [[xenon]] trong đất đá, cho thấy hiện tượng diễn ra hồi 2 tỷ năm trước, với chu kỳ gồm 2 giờ phản ứng và 30 phút làm mát, về sau chu kỳ dài hơn và là 3 giờ. Nhiệt sinh ra làm nóng đất đá lên vài trăm độ C <ref name=Meshik/>.