Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Arenit”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
 
Dòng 4:
Do thuật ngữ này bao hàm ý nghĩa về kích thước hạt mà không đề cập gì tới thành phần hóa học, nên nó được sử dụng trong phân loại đá vôi cacbonat dạng đá mảnh, khi thuật ngữ tương đương về mặt [[kích thước hạt]] là [[sa thạch]] không thích hợp để chỉ đá vôi. Các dạng arenit khác còn có sa thạch, [[acco]], [[cát xanh]] và [[đá xám]] (''grauwacke'').
 
Các arenit chủ yếu được hình thành từ [[xói mòn]] của các loại đá khác hoặc tái trầm tích kiểu [[turbidit]] của cát. Một vài loại arenit chứa các lượng [[canxi cacbonat|cacbonat]] khác nhau và vì thế thuộc về thể loại cátsa kếtthạch cacbonat hay [[đá vôi]] [[silicat]]. Các arenit thông thường xuất hiện dưới dạng đá với kích thước hạt trung bình ở lớp đáy hay thành khối với sự chia phiến từ trung bình tới rộng về mặt không gian và thường phát triển [[cát khai]] rõ ràng.
 
Pettijohn <ref>Pettijohn F.J. (1975), ''Sedimentary Rocks'', Harper & Row, ISBN 0-96-045191-2</ref> đưa ra các thuật ngữ miêu tả như dưới đây, dựa trên kích thước hạt, để tránh sử dụng các thuật ngữ như "[[đất sét|sét]]" hay "[[sét kết]]" mà trong đó ẩn chứa thành phần hóa học: