Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Úc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Rối
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 127:
 
{{#switch: {{#expr: {{CURRENTSECOND}} mod 6}}
|0=[[Tập tin:UluruClip3ArtC1941.jpg|left|thumb|[[Uluru]] là một tảng đá [[cátsa kếtthạch]] tại nam bộ của Lãnh thổ phương Bắc.]]
|1=[[Tập tin:Mount Kosciuszko01Oct06.JPG|left|thumb|núi Kosciuszko tại New South Wales là đỉnh cao nhất tại Úc đại lục.]]
|2=[[Tập tin:MenindeeDarlingRiver.JPG|left|thumb|[[sông Darling]] tại New South Wales là sông dài thứ 3 tại Úc, là một chi lưu của [[sông Murray]]- sông dài nhất tại Úc.]]
|3=[[Tập tin:Kingscanyondomes.jpg|left|thumb|Các đỉnh cátsa kếtthạch tại Kings Canyon thuộc Lãnh thổ phương Bắc.]]
|4=[[Tập tin:Island Archway, Great Ocean Rd, Victoria, Australia - Nov 08.jpg|left|thumb|Đảo hình vòm (bị sụp năm 2009) nằm bên con đường di sản Great Ocean tại Victoria.]]
|5=[[Tập tin:The twelve apostles Victoria Australia 2010.jpg|left|thumb|Các khối đá vôi tàn dư [[The Twelve Apostles]] nằm ngoài khơi bờ biển, gần bên con đường di sản Great Ocean tại Victoria.]]
Dòng 142:
Đông bộ Úc có điểm nhấn là [[Great Dividing Range]] (dãy Đại Phân Thủy), dãy núi trải dài song song với bờ biển của Queensland, New South Wales và phần lớn Victoria. Nhiều phần của dãy núi gồm các đồi thấp, và các vùng đất cao thường không có cao độ lớn hơn {{convert|1600|m|ft|0}}.<ref name="Johnson2009p202">{{chú thích sách| last = Johnson | first = David | year = 2009 | title = The Geology of Australia | edition = 2 | publisher = [[Cambridge University Press]] | isbn = 978-0-521-76741-5 | page = 202}}</ref> Các vùng cao duyên hải và một vành đai thảo nguyên cây keo nằm giữa bờ biển và các ngọn núi, trong khi vùng nội địa của dãy phân thủy là các khu vực thảo nguyên rộng lớn.<ref name="Johnson2009p202"/><ref>{{chú thích tạp chí| last1 = Seabrooka | first1 = Leonie | last2 = McAlpinea | first2 = Clive | last3 = Fenshamb | first3 = Rod | year = 2006 | title = Cattle, crops and clearing: Regional drivers of landscape change in the Brigalow Belt, Queensland, Australia, 1840–2004 | journal = Landscape and Urban Planning | volume = 78 | issue = 4 | pages = 375–376 | doi = 10.1016/j.landurbplan.2005.11.00}}</ref> Chúng gồm có các bình nguyên tây bộ của New South Wales, và cao địa Einasleigh, đài địa Barkly, và thổ địa Mulga ở vùng nội địa Queensland. Đỉnh cực bắc của vùng bờ biển phía đông là bán đảo Cape York với các khu rừng nhiệt đới.<ref>{{WWF ecoregion| name = Einasleigh upland savanna| id=aa0705 | access-date =ngày 16 tháng 6 năm 2010}}</ref><ref>{{WWF ecoregion|name=Mitchell grass downs | id=aa0707 | access-date =ngày 16 tháng 6 năm 2010}}</ref><ref>{{WWF ecoregion | name = Eastern Australia mulga shrublands| id=aa0802 | access-date =ngày 16 tháng 6 năm 2010}}</ref><ref>{{WWF ecoregion| name = Southeast Australia temperate savanna | id=aa0803 | access-date =ngày 16 tháng 6 năm 2010}}</ref>
 
Các phong cảnh ở phần bắc bộ của quốc gia— [[Top End]] và [[Gulf Country]] nằm bên [[vịnh Carpentaria]], có khí hậu nhiệt đới—gồm có rừng thưa, thảo nguyên, và hoang mạc.<ref>{{WWF ecoregion| name = Arnhem Land tropical savanna | id=aa0701 | access-date =ngày 16 tháng 6 năm 2010}}</ref><ref>{{Chú thích web | ngày = ngày 27 tháng 6 năm 2009 | tiêu đề = Rangelands – Overview | work = Australian Natural Resources Atlas | nhà xuất bản = Chính phủ Úc | url = http://www.anra.gov.au/topics/rangelands/overview/qld/ibra-gup.html | ngày truy cập = ngày 16 tháng 6 năm 2010 | archive-date = ngày 13 tháng 3 năm 2010 | archive-url = https://web.archive.org/web/20100313224717/http://www.anra.gov.au/topics/rangelands/overview/qld/ibra-gup.html }}</ref><ref>{{WWF ecoregion| name = Cape York Peninsula tropical savanna | id=aa0703| access-date =ngày 16 tháng 6 năm 2010}}</ref> Tại góc tây-bắc của lục địa là các vách đá và hẻm núi cátsa kếtthạch của vùng The Kimberley, và [[Pilbara]] ở bên dưới. Phía nam của chúng và vùng nội địa, nằm trên nhiều khu vực thảo nguyên hơn: đồng bằng Ord Victoria và đất bụi keo Tây Úc.<ref>{{chú thích sách| last = Van Driesum | first = Rob | year = 2002 | title = Outback Australia | url = https://archive.org/details/outbackaustralia0000unse | publisher = Lonely Planet | isbn = 1-86450-187-1 | page = [https://archive.org/details/outbackaustralia0000unse/page/306 306]}}</ref><ref>{{WWF ecoregion| name = Victoria Plains tropical savanna | id=aa0709 | access-date =ngày 16 tháng 6 năm 2010}}</ref><ref>{{WWF ecoregion| name = Western Australian Mulga shrublands | id=aa1310 | access-date =ngày 16 tháng 6 năm 2010}}</ref> Phần trung tâm của quốc gia là các cao địa Trung Úc; các đặc trưng của trung bộ và nam bộ gồm có các hoang mạc lục địa [[sa mạc Simpson|Simpson]], Tirari và Sturt phủ đá, [[sa mạc Gibson|Gibson]], Great Sandy-Tanami, và [[Hoang mạc Victoria lớn|Đại Victoria]], với [[bình nguyên Nullarbor]] nổi tiếng tại duyên hải nam bộ.<ref>{{WWF ecoregion| name = Central Ranges xeric scrub | id=aa1302 | access-date =ngày 16 tháng 6 năm 2010}}</ref><ref>{{chú thích sách| last = Banting | first = Erinn | year = 2003 | title = Australia: The land | url = https://archive.org/details/australia00bant_2 | publisher = Crabtree Publishing Company | isbn = 0-7787-9343-5 | page = [https://archive.org/details/australia00bant_2/page/10 10]}}</ref><ref>{{WWF ecoregion| name = Tirari-Sturt stony desert | id=aa1309 | access-date =ngày 16 tháng 6 năm 2010}}</ref><ref>{{WWF ecoregion| name = Great Sandy-Tanami desert | id=aa1304 | access-date =ngày 16 tháng 6 năm 2010}}</ref>
 
Khí hậu Úc chịu ảnh hưởng đáng kể từ các dòng hải lưu, bao gồm [[lưỡng cực Ấn Độ Dương]] và [[El Niño|dao động El Niño–phương Nam]], tương quan với hạn hán theo chu kỳ, và hệ thống áp thấp nhiệt đới theo mùa là nhân tố sản sinh các xoáy tụ tại bắc bộ Úc.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.theage.com.au/news/climate-watch/no-more-drought-its-a-permanent-dry/2007/09/06/1188783415754.html|title=No more drought: it's a 'permanent dry'|last=Kleinman|first=Rachel|date=ngày 6 tháng 9 năm 2007|access-date =ngày 30 tháng 3 năm 2010|work=[[The Age]] | location=Melbourne}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://news.independent.co.uk/world/australasia/article2465960.ece|title=Australia's epic drought: The situation is grim|last=Marks|first=Kathy|work=[[The Independent]]|date=ngày 20 tháng 4 năm 2007|access-date =ngày 30 tháng 3 năm 2010|location=Luân Đôn}}</ref> Các nhân tố này khiến cho lượng mưa thay đổi rõ rệt giữa các năm. Phần lớn phần bắc bộ của quốc gia có một khí hậu nhiệt đới, chủ yếu là mùa hạ-mưa (gió mùa).<ref name=bomclim /> Góc tây nam của quốc gia có một khí hậu Địa Trung Hải.<ref>{{Chú thích web| tiêu đề = Climate of Western Australia | nhà xuất bản = Cục Khí tượng Úc | url = http://www.bom.gov.au/lam/climate/levelthree/ausclim/ausclimwa.htm | ngày truy cập =ngày 6 tháng 12 năm 2009}}</ref> Phần lớn đông nam bộ (bao gồm Tasmania) có khí hậu ôn hòa.<ref name=bomclim>{{Chú thích web| tiêu đề = Australia&nbsp;– Climate of Our Continent | nhà xuất bản = Bureau of Meteorology |url=http://www.bom.gov.au/lam/climate/levelthree/ausclim/zones.htm | ngày truy cập =ngày 17 tháng 6 năm 2010| url lưu trữ=http://pandora.nla.gov.au/pan/96122/20090317-1643/www.bom.gov.au/lam/climate/levelthree/ausclim/zones.html| ngày lưu trữ= ngày 17 tháng 3 năm 2009}}</ref>