Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa đế quốc Trung Hoa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up, general fixes, replaced: “ → " (22), ” → " (18) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 223:
*Vai trò của Trung Quốc trong lịch sử châu Á là giữ gìn trật tự, khiến các quốc gia láng giềng không xâm lược, không chiến tranh lẫn nhau. Vì vậy, hệ thống quyền lực Trung Quốc ở vị trí trung tâm là cần thiết. Nhờ đó, Châu Á đạt được hòa bình, ổn định, thịnh vượng. Khi trật tự không thể giữ được, hòa bình bị phá vỡ khi một nước chư hầu châu Á tấn công một nước chư hầu khác thì Trung Quốc sẽ gây áp lực hoặc sử dụng vũ lực để ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ chư hầu trung thành.
**Từ thế kỷ X, khi [[Đại Việt]] và [[Champa]] lần đầu chiến tranh cho đến năm 1471, khi Champa bị [[Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành (1471)|tiêu diệt]], các triều đình Trung Quốc đã [[Quan hệ Champa-Trung Quốc|nhiều lần can thiệp]] để bảo vệ Champa trước các cuộc tấn công của Đại Việt.
**ĐiểnMột hìnhtrường hợp khác là trường hợpviệc [[Nhà Minh]] đưa gần 150.000 lượt quân đến Triều Tiên<ref name="turnbull37">Turnbull, Stephen (2002), trang 140, Ghi chú: lần đầu (1592-1593) 43.000 quân.</ref><ref name="turnbull39">Turnbull, Stephen (2002), trang 217, Ghi chú: lần hai (1597-1598) là 100.000 quân.</ref> để chống lại [[Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598)|cuộc xâm lược của quân Nhật]] trong cuối thế kỷ XVI. Điều này là bảo vệ chư hầu.<ref>Swope (2002), Sđd, trang 781.</ref>
**Đáp ứng lời cầu cứu của Tự Đức,{{efn|Theo yêu sách của Rivière, Nhà Nguyễn phải chấp nhận quyền bảo hộ của Pháp, phải trao thành Hà Nội cho Pháp quản lý, đặt thương chánh tại Bắc kỳ và giao cho Pháp cai quản. Triều đình Huế không chấp nhận các điều kiện khắc nghiệt đó nên đàm phán đổ vỡ. Ông Phạm Thận Duật được cử sang Thiên Tân cầu cứu với triều đình Nhà Thanh.}} gần 40.000 quân Mãn Thanh sang Việt Nam để chống lại quân Pháp, một hành động bảo vệ chư hầu của Trung Quốc ([[Chiến tranh Pháp-Thanh]]) trong 1884 - 1885.
*Trung Quốc không chỉ bảo vệ đồng minh của mình mà còn phải tự vệ.
Dòng 237:
*Các triều đại Trung Quốc mở rộng thương mại, xây dựng mạng lưới buôn bán, thúc đẩy thịnh vượng, đặc biệt là [[Trịnh Hòa hạ Tây Dương|sứ mệnh hàng hải]] của [[Trịnh Hòa]] trong thời nhà Minh.<ref name="学者呛声"/> Chủ tịch của [[Saudi Aramco]], là một thành viên của hoàng gia Ả Rập, đã từng ca ngợi Trịnh Hòa và nhà hàng hải Ả Rập Batuta là "người tiên phong cho hòa bình, thương mại và hợp tác quốc tế".<ref name="学者呛声">{{chú thích web|tiêu đề = 学者呛声:郑和舰队非和平之旅
|url = http://news.bbc.co.uk/chinese/simp/hi/newsid_4670000/newsid_4672400/4672479.stm |tác giả = 皓宇 |website = news.bbc.co.uk |ngày = ngày 13 tháng 8 năm 2005 |ngày truy cập = ngày 5 tháng 7 năm 2020 |ngôn ngữ= tiếng Trung |url lưu trữ = https://web.archive.org/web/20090502044425/http://news.bbc.co.uk/chinese/simp/hi/newsid_4670000/newsid_4672400/4672479.stm |ngày lưu trữ = ngày 2 tháng 5 năm 2009}}</ref>
*Hán hóa là sự tiếp biến văn hóa tự nguyện của các nước châu Á xung quanh Trung Hoa. Về điều này, giới học giả Trung Quốc phủ nhận sự tồn tại của các nhà nước bản địa đã bị hoặc đã từng bị Trung Quốc chiếm và sáp nhập. Không có nhà nước bản địa và không có nền tảng văn hóa bản địa nào nổi bật xung quanh Trung Hoa, và văn minh Trung Hoa đã giúp khai hóa các vùng xung quanh, thúc đẩy tiến bộ xã hội.{{efn|"...''phương Nam không có chủ quyền, nghĩa là không có nhà nước tập trung mạnh, và không có sức mạnh văn hóa và tổ chức nào có thể so sánh với "[[Trung Nguyên]]"''..." (南方是沒有主權的,也就是沒有強大中央政府的,沒有可匹敵於「中原」的文化和組織力)<ref name="thestandnews 2"/>}} Khái niệm nhà nước bản địa là mơ hồ và văn hóa bản địa là thiếu nổi bật. Vì vậy Hán hóa là điều tốt đẹp và đã được tiếp nhận tự nguyện mà không hề thông qua bạo lực.
*Trung Quốc không phải là một nước [[đế quốc]], mà ngược lại đã từng là nạn nhân của [[chủ nghĩa đế quốc]]. Từ chiến tranh Nha Phiến đến hết [[chiến tranh thế giới thứ hai]] (hoặc năm 1949), dân tộc Trung Quốc bị bức hại bởi chủ nghĩa đế quốc phương Tây và [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]].<ref name="Gaosan">{{chú thích web |tiêu đề = 帝国主义侵略给中国带来了什么 (Việt ngữ: Sự xâm lăng của đế quốc đã mang đến Trung Quốc điều gì ?)
|url = http://www.gaosan.com/gaokao/81180.html |website = gaosan.com |ngày truy cập = ngày 13 tháng 10 năm 2018 |url lưu trữ = https://web.archive.org/web/20181014010148/http://www.gaosan.com/gaokao/81180.html |ngày lưu trữ = ngày 14 tháng 10 năm 2018}}</ref> Đó là [[Bách niên quốc sỉ|Thế kỷ tủi nhục]]<ref name="GiaosuMy"/> mà [[dân tộc Trung Quốc]] đã phải chịu đựng.<ref name="Tuky">{{chú thích web|tiêu đề = Tự kỷ về lịch sử để thực hiện giấc mộng bá chủ Biển Đông