Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Alexandre de Rhodes”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 43:
}}
'''Alexandre de Rhodes''' ([[15 tháng 3]] năm [[1593]] – [[5 tháng 11]] năm [[1660]]) là một [[nhà truyền giáo]] [[Dòng Tên]] và một [[nhà ngôn ngữ học]] người [[Avignon]]. Ông là một trong những giáo sĩ đã góp phần quan trọng vào quá trình truyền bá [[Công giáo tại Việt Nam]].
 
[[Chữ Quốc ngữ]] Việt Nam được hình thành nhờ công trình tập thể của các nhà truyền giáo [[Bồ Đào Nha]] và [[Ý]], với sự trợ giúp của các giáo hữu [[Việt Nam]], do giáo sĩ [[Francisco de Pina]] khởi đầu.<ref name="Jacques 2002">{{chú thích sách|last1=Jacques|first1=Roland|title=Portuguese Pioneers of Vietnamese Linguistics Prior to 1650 – Pionniers Portugais de la Linguistique Vietnamienne Jusqu’en 1650|date=2002|publisher=Orchid Press|location=Bangkok, Thái Lan|isbn=974-8304-77-9|language=tiếng Anh & tiếng Pháp}}</ref><ref>{{chú thích web|author1=Huỳnh Văn Mỹ - Bảo Trung|title=Ai có công đầu với chữ quốc ngữ?|url=https://tuoitre.vn/ai-co-cong-dau-voi-chu-quoc-ngu-603600.htm|website=Tuổi Trẻ|date=2014-04-20}}</ref> Khi Rhodes đến xứ Đàng Trong thì phương pháp ghi âm [[tiếng Việt]] bằng [[ký tự Latinh]], nay gọi là chữ Quốc ngữ, đang được xây dựng.<ref name="Jacques 2004">Jacques, Roland (2004). "[http://ttntt.free.fr/archive/Roland4.html Bồ Đào Nha và công trình sáng chế chữ quốc ngữ]". Nguyễn Đăng Trúc dịch. Trong ''Các nhà truyền giáo Bồ Đào Nha và thời kỳ đầu của Giáo hội Công giáo Việt Nam (Quyển 1)'' – ''Les missionnaires portugais et les débuts de l’Eglise catholique au Viêt-nam (Tome 1)''. Reichstett, Pháp: Định Hướng Tùng Thư. ISBN 2-912554-26-8.</ref> Alexandre de Rhodes đã ghi nhận và thừa hưởng di cảo của những người tiền bối. Ông không phải là người tạo ra chữ Quốc ngữ nhưng có công hệ thống hóa và san định hệ chữ này, cũng như biên soạn và giám sát việc ấn hành ''[[Từ điển Việt–Bồ–La]]'', là cuốn từ điển tiếng Việt đầu tiên.<ref name="W2583">''Wörterbücher: Ein Internationales Handbuch Zur Lexikographie'' by Franz Josef Hausmann, p.2583 [https://books.google.com/books?id=Kwqc7xso22wC&pg=PA2583&dq=%22Dictionarium+Annamiticum+Lusitanum+et+Latinum%22]</ref><ref>''Researches Into the Physical History of Mankind'' By James Cowles p.501 [https://books.google.com/books?id=4CYXAAAAYAAJ&pg=PA501&dq=%22Dictionarium+Annamiticum+Lusitanum+et+Latinum%22#PPA501,M1]</ref><ref>Đỗ Quang Chính (1972). ''Lịch sử chữ Quốc ngữ 1620–1659''. Tủ sách Ra Khơi, Sài Gòn. Tr. 87–88.</ref>
 
Công cuộc truyền giáo ở Việt Nam của ông thăng trầm bởi việc giao thương của [[chúa Trịnh]] và [[chúa Nguyễn]] với Bồ Đào Nha và xung đột giữa hai miền Đàng Ngoài–Đàng Trong. Khi việc giao thương với Bồ Đào Nha bị gián đoạn, ông bị chính quyền trục xuất.<ref name="Nguyen Hong">Nguyễn Hồng (1959). ''Lịch sử truyền giáo ở Việt Nam: Các thừa sai Dòng Tên (1615–1665)''. Nxb Hiện Tại, Sài Gòn. Tr. 133–134, 159, 193–199.</ref> Những năm cuối đời, ông truyền giáo tại [[Iran|Ba Tư]].
 
== Tiểu sử ==
Hàng 71 ⟶ 67:
Từ đó, Việt Nam trở thành nơi cư trú của Alexandre de Rhodes, nhưng cuộc đời truyền giáo của ông ở đây rất bấp bênh và trôi nổi. Trong vòng 20 năm, ông bị [[trục xuất]] đến năm lần.
 
Sau hơn một năm học tiếng Việt ở Đàng Trong, ông trở lại [[Macao]] để chuẩn bị tới [[Đàng Ngoài]] truyền giáo. Cùng với [[Pedro Marques]], ông cập bến của Bạng, Thanh Hóa ngày 19 tháng 3 năm 1627. Hai nhà truyền giáo đến Kinh đô ngày 2 tháng 7 và được chúa [[Trịnh Tráng]] dựng nhà cho ở.<ref name="Do 1999" /> Hai giáo sĩ được tự do giảng đạo trong hơn một năm rồi bị quản thúc. Các hậu phi và hoạn quan vì ghét lời dạy một vợ một chồng nên tung tin đồn hai giáo sĩ là phù thủy.<ref name="Nguyen Hong">Nguyễn Hồng (1959). ''Lịch sử truyền giáo ở Việt Nam: Các thừa sai Dòng Tên (1615–1665)''. Nxb Hiện Tại, Sài Gòn. Tr. 133–134, 159, 193–199.</ref> Hai ông bị trục xuất và theo tàu Bồ Đào Nha về [[Macao]] vào tháng 5 năm [[1630]]. De Rhodes làm Giáo sư Thần học tại [[Đại học Thánh Phaolô, Ma Cao|Học viện Madre de Deus]] trong 10 năm.<ref name="Do 1999" />
 
Từ năm 1640 tới [[1645]], ông bốn lần đến [[Đàng Trong]] truyền giáo dưới thời chúa [[Nguyễn Phúc Nguyên]]. Thời gian Alexandre de Rhodes giảng đạo tại Việt Nam cũng là thời kỳ các cha thừa sai Dòng Tên hoạt động rất hăng say và hữu hiệu. Ông kể lại công cuộc truyền giáo tại [[Đàng Ngoài]]: