Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Từ điển Việt–Bồ–La”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Thêm một hay nhiều mục vào danh sách Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n clean up, replaced: {{italic title → {{nhan đề nghiêng
Dòng 1:
{{nhan đề nghiêng}}
{{italic title}}
[[Tập tin:Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum (low-resolution).pdf|nhỏ|phải|Trang bìa Tự điển Việt–Bồ–La ''Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum'' ấn bản 1651. Lưu ý chữ Annamiticum viết sai vì có 3 chữ "n"]]
 
Dòng 28:
|align=center|/z/
|align=center|/j/
|''G'' nói ở đây là ''g'' trong những từ mà nó được phát âm là /ʝ/ trong tiếng Việt trung đại, /z/ trong phương ngữ miền Bắc và /j/ trong phương ngữ miền Nam của tiếng Việt hiện đại, ví dụ như ''g''ì, ''g''ỉ, ''g''iếc, ''g''iêng (trong Từ điển Việt–Bồ–La còn được viết ''gyêng''), ''g''iếng (Từ điển Việt–Bồ–La viết là ''gyếng'').<ref>Laurence C. Thompson. [http://www.sealang.net/archives/mks/pdf/13-14:1-367.pdf A Vietnamese grammar], Mon-Khmer Studies Journal 13-14 (1984-1985). Trang 62, 63.</ref><ref>Nguyễn Tài Cẩn, Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo). Nhà xuất bản Giáo dục. Năm 1995. Trang 64.</ref><ref>Alexandre de Rhodes (Phiên dịch: Thanh Lãng, Hoàng Xuân Việt, Đỗ Quang Chính). Từ điển An Nam - Lusitan - La tinh (Thường gọi là Từ điển Việt - Bồ - La). Viện Khoa học Xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội. Năm 1991. Trang [http://www.songhuong.com.vn/fullsize.php?id=53&page=7.jpg 7] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20160421082515/http://www.songhuong.com.vn/fullsize.php?id=53&page=7.jpg |date=2016-04-21 }}, [http://www.songhuong.com.vn/fullsize.php?id=53&page=102.jpg 102] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20160421081641/http://www.songhuong.com.vn/fullsize.php?id=53&page=102.jpg |date=2016-04-21 }}, [http://www.songhuong.com.vn/fullsize.php?id=53&page=104.jpg 104] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20160421083503/http://www.songhuong.com.vn/fullsize.php?id=53&page=104.jpg |date=2016-04-21 }}, [http://www.songhuong.com.vn/fullsize.php?id=53&page=105.jpg 105] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20160421083304/http://www.songhuong.com.vn/fullsize.php?id=53&page=105.jpg |date=2016-04-21 }}, [http://www.songhuong.com.vn/fullsize.php?id=53&page=106.jpg 106] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20160421081559/http://www.songhuong.com.vn/fullsize.php?id=53&page=106.jpg |date =2016-04- ngày 21 tháng 4 năm 2016}}.</ref><br/> Đừng nhầm ký hiệu /ʝ/ ở cột Tiếng Việt trung đại với ký hiệu /j/ ở cột Phương ngữ miền Nam, đây là hai ký hiệu khác nhau. /ʝ/ là ký hiệu ngữ âm quốc tế của âm xát ngạc cứng hữu thanh, còn /j/ là ký hiệu ngữ âm quốc tế của âm cận ngạc cứng.
|-
|align=center|kh
Dòng 45:
|align=center|/v/
|align=center|/j/
|''V'' và ''u'' trong Từ điển Việt–Bồ–La không được coi là hai chữ cái khác nhau, ''v'' trong Từ điển Việt–Bồ–La chỉ là một cách viết khác của chữ ''u''. Tiếng Việt thời Alexandre de Rhodes không có phụ âm /v/, phụ âm /v/ chỉ bắt đầu xuất hiện trong tiếng Việt từ thế kỷ XVIII. Trong Từ điển Việt–Bồ–La chữ ''u'' được dùng để ghi bán nguyên âm /w/ và nguyên âm /u/ của tiếng Việt trung đại, ''u'' đôi khi được viết là ''v'' khi nó đứng một mình hoặc đứng ở đầu từ.<ref>Nguyễn Tài Cẩn, Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo). Nhà xuất bản Giáo dục. Năm 1995. Trang 58, 59, 138.</ref><ref>Alexandre de Rhodes (Phiên dịch: Thanh Lãng, Hoàng Xuân Việt, Đỗ Quang Chính). Từ điển An Nam - Lusitan - La tinh (Thường gọi là Từ điển Việt - Bồ - La). Viện Khoa học Xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội. Năm 1991. Trang [http://www.songhuong.com.vn/fullsize.php?id=53&page=243.jpg 243] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20160421090327/http://www.songhuong.com.vn/fullsize.php?id=53&page=243.jpg |date =2016-04- ngày 21 tháng 4 năm 2016}}.</ref><br/> Hầu hết người nói phương ngữ miền Nam tiếng Việt hiện đại, bao gồm cả nhiều người có học vấn, phát âm ''v'' là /j/ giống như ''d'', ''g'' (''g'' trong những từ mà ''g'' được phát âm là /j/), ''gi''. Ngoài âm /j/ một số người miền Nam có học vấn còn phát âm chữ ''v'' là /vj/ hoặc /ɓj/. Kiểu phát âm chữ ''v'' là /vj/ hoặc /ɓj/ này là một kiểu [[phát âm chính tả]] để biết những từ mà theo chính tả phải viết với chữ ''v'' chứ không phải là ''d'' hay ''g/gi''.<ref>Nguyễn Tài Cẩn, Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo). Nhà xuất bản Giáo dục. Năm 1995. Trang 58.</ref><ref>Laurence C. Thompson. [http://www.sealang.net/archives/mks/pdf/13-14:1-367.pdf A Vietnamese grammar], Mon-Khmer Studies Journal 13-14 (1984-1985). Trang 89, 98.</ref>
|-
|align=center|x
Dòng 61:
 
===Chính tả và cách ghi âm===
Chữ Quốc ngữ trong Từ điển Việt–Bồ–La phản ánh những âm vực nay đã biến mất trong tiếng Việt như những thí dụ sau đây:<ref name="ReferenceA">[http://sealang.net/sala/archive/pdf8/nguyen1991seventeenth.pdf Seventeenth-Century Vietnamese Lexicon]{{Liên kết hỏng|date =2021-05- ngày 27 tháng 5 năm 2021 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>
::{| border=1 cellspacing=0 cellpadding=0
! cách viết thế kỷ 17