Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mangaka”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Xuống 1 dòng thành đoạn mới Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 3:
Nhiều mangaka học tập tại một trường đại học [[mỹ thuật]], hoặc đi theo học việc một [[họa sĩ]] khác trước khi gia nhập ngành công nghiệp như một người sáng tác căn bản. Hiếm hơn nữa là những mangaka tham gia trực tiếp vào ngành công nghiệp in ấn, mà không là một đối tác như trước đây.
 
== GiảiTừ nghĩanguyên ==
Từ này cấu thành từ 2 từ: ''[[Manga]]'' và ''ka''
 
Dòng 9:
 
Từ [[Japanese titles#Honorific job titles|-''ka'' (家)]] ngụ ý một mức độ tinh thông và một nghệ nhân truyền thống. Ví dụ, từ này không được dùng để chỉ một người viết một câu chuyện rồi sau đó đưa cho một nghệ sĩ manga vẽ thành tranh. Tiếng Nhật gọi những người viết cốt truyện tranh như thế là ''[[gensaku-sha]]''.
 
== Trợ lý ==
Rất nhiều mangaka có trợ lý để giúp các công việc nghệ thuật của họ. Nhiệm vụ của các trợ lý rất đa dạng; có những mangaka chỉ phác thảo ra phần nền của bộ manga, và để phần còn lại cho số trợ lý đông đảo của mình, trong khi những người khác chỉ dùng trọ lý để làm các công việc chuyên biệt ([[Go Nagai]], ví dụ, có lúc chỉ thuê trợ lý để vẽ máy bay trực thăng và các xe cơ giới quân sự khác <ref>Schodt, Frederik L.: ''Manga! Manga!: The World of Japanese Comics'', Kodansha International, [[August 18]]asc, 1997, 0870117521</ref>). Có những mangaka không hề có trợ lý, và thích tự làm một mình mọi việc. Thông thường, trợ lý chịu trách nhiệm cho phần hậu cảnh và chi tiết trong manga, trong khi chính mangaka vẽ và tô màu các nhân vật chính. họ thường được thuê để trợ giúp các vấn đề về mỹ thuật, các trợ lý hầu như không bao giờ giúp mangaka về cốt truyện, ngoài việc gợi ý cho tác giả tìm cảm hứng.