Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công tố viên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa lỗi cấu trúc câu và chính tả
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
n clean up
Dòng 7:
Các công tố viên thường là luật sư có bằng đại học luật, và được Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền công nhận là chuyên gia pháp lý, trong đó họ có ý định để đại diện cho xã hội (có nghĩa là họ đã được thừa nhận ở phiên tòa).
 
Họ thường chỉ tham gia vào một vụ án hình sự một khi nghi phạm đã được xác định và các cáo buộc cần phải được đưa ra bởi cơ quan điều tra. Công tố viên có thể thuộc về các cơ quan công tố khác nhau tùy theo mỗi quốc gia. Tại một số quốc gia như Mỹ, Pháp, Ba Lan, Nhật Bản thì cơ quan công tố trực thuộc Bộ Tư pháp. Một số nước khác như Hàn Quốc, Tây Ban Nha, Ý thì cơ quan công tố lại thuộc Tòa án . Nhóm các nước có hệ thống cơ quan công tố riêng biệt nằm dưới sự giám sát của nghị viện, Quốc hội gồm các nước Xã hội chủ nghĩa (thường có tên là Viện Kiểm sát), các nước ở Đông Âu (cũ) và các nước Cộng hòa Liên bang thuộc Liên Xô trước đây. Ở Việt Nam, kiểm sát viên thuộc quản lý của Viện Kiểm sát nhân dân các cấp, là cơ quan pháp luật quan trọng được quy định trong nhiều văn bản từ Hiến pháp đến các văn bản thấp hơn. Viện kiểm sát nhân dân các cấp chịu sự chỉ đạo tập trung-thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thực hiện chức năng công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp (đièu tra, xét xử, thi hành án) của các cơ quan tư pháp (công an, tòa án, cơ quan thi hành án).
 
Kiểm sát viên còn được gọi là Công tố viên biện lý hoặc luật sư buộc tội.
Dòng 46:
 
== Liên kết ngoài ==
 
[[Thể loại:Kiểm sát viên]]
[[Thể loại:Chức vụ chính phủ]]