Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự lùi dần của sông băng từ năm 1850”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Cần nguồn gốc để kiểm chứng thông tin
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao Nhiệm vụ người mới
Lỗi kỹ thuật
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao Nhiệm vụ người mới
Dòng 1:
{{refimprove}}{{Thiếu nguồn gốc}}[[Hình:whitechuck glacier 1973.jpg|nhỏ|300px|Sông băng [[Whitechuck]] năm 1973.]]
[[Hình:whitechuck glacier 2006.jpg|nhỏ|300px|Cùng góc nhìn tương tự sông băng Whitechuck năm 2006, tại nơi nhánh sông băng này đã lùi lại 1,9 km (1,2 mi).]]
'''Sự lùi dần của [[sông băng]] từ năm 1850''' gây ảnh hưởng đến nguồn [[nước ngọt]] sẵn có sử dụng trong tưới tiêu và sinh hoạt, tác động đến [[động vật|động]] [[thực vật]] và quá trình tái tạo núi băng. Điều này xảy ra do lượng băng tan ra khi sông băng lùi dần, về lâu dài cũng là nguyên nhân gây [[mực nước biển dâng|gia tăng mực nước biển]]. Những nhà băng học đã đưa ra nghiên cứu về sự trùng hợp thời gian ngẫu nhiên giữa việc sông băng lùi dần với sự gia tăng lượng [[khí nhà kính]] đo được trong [[khí quyển]] và xem đây là bằng chứng của quá trình [[ấm lên toàn cầu]]. Những dãy núi nằm ở vùng [[vĩ độ trung tâm]] như dãy [[Himalaya]], dãy [[Anpơ|Alps]], [[Dãy núi Rocky|Rocky Mountains]], [[Cascade Range]] và phía Nam dãy [[Andes]], cùng một số ngọn núi riêng lẻ ở vùng nhiệt đới như núi [[Núi Kilimanjaro|Kilimanjaro]] ở [[châu Phi]], đang có những dấu hiệu giảm dần lượng băng vốn có với tỉ lệ lớn nhất từng diễn ra trước đây.<ref>{{Chú thích web