Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành phố (Việt Nam)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2001:EE0:4BD5:CF10:1C51:D5D0:A497:D6EF (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tocdoso1Bot
Thẻ: Lùi tất cả
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 1:
Ở [[Việt Nam]], thể chế '''thành phố''' được xác định theo nghị quyết của [[Ủy ban Thường vụ Quốc hội]] hoặc [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] dựa trên một số tiêu chí nhất định như [[diện tích]], [[dân số]], tình trạng [[công trình hạ tầng xã hội]] hay mức độ quan trọng về [[kinh tế]], [[chính trị]].
{{Bản đồ vị trí các thành phố Việt Nam}}
Về cơ bản, các [[đô thị Việt Nam|đô thị]] từ loại III trở lên là những [[thành phố]]. Một số [[thành phố]] ở [[Việt Nam]] là đơn vị hành chính cấp [[tỉnh (Việt Nam)|tỉnh]] (cấp 1), gọi là các ''[[Thành phố trực thuộc trung ương|Thành phố trực thuộc Trung ương]]''. Các thành phố còn lại là [[Đơn vị hành chính cấp huyện (Việt Nam)|đơn vị hành chính cấp huyện]] (cấp 2), gọi là [[Thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)|''Thành phố thuộc thành phố trực thuộc trungTrung ương'']] và [[Thành phố thuộc tỉnh (Việt Nam)|''Thành phố thuộc tỉnh'']].
 
==Thành phố trực thuộc trungTrung ương==
{{chính|Thành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)}}
'''Thành phố trực thuộc trungTrung ương''' được xếp vào hạng các [[Đô thị Việt Nam#Đô thị loại đặc biệt|đô thị loại đặc biệt]] hoặc [[Đô thị Việt Nam#Đô thị loại I|đô thị loại I]]. Đây là các [[thành phố]] lớn, có nền [[kinh tế]] phát triển, là [[Vùng|khu vực]] quan trọng về [[quân sự]], [[chính trị]], [[văn hóa]], [[kinh tế]], [[xã hội]], là động lực [[phát triển]] cho cả [[quốc gia]], một vùng hoặc liên vùng chứ không còn nằm bó hẹp trong phạm vi một [[tỉnh]]. Các thành phố này có [[Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng|cơ sở hạ tầng]] và [[Khoa học, công nghệ và xã hội|khoa học công nghệ]] phát triển, có nhiều cơ sở [[Giáo dục Việt Nam|giáo dục]] bậc cao, [[Dân số|dân cư]] đông, thuận lợi về [[vận tải]].
 
[[Hà Nội]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]] và [[Hải Phòng]] là các thành phố trực thuộc trungTrung ương vào năm [[1976]], ngay sau khi đất nước thống nhất. Năm [[1997]], [[Đà Nẵng]] chính thức trở thành [[Thành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)|thành phố trực thuộc trungTrung ương]] và được công nhận là [[Đô thị Việt Nam|đô thị loại I]] vào năm [[2003]]. Năm [[2004]], [[Cần Thơ]] chính thức trở thành [[Thành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)|thành phố trực thuộc trungTrung ương]] và được công nhận là [[Đô thị Việt Nam|đô thị loại I]] vào năm [[2009]].
 
{{clear}}
'''Danh sách các thành phố trực thuộc trungTrung ương'''
{|class= "wikitable sortable"
|-
Dòng 104:
|}
 
== Thành phố thuộc thành phố trực thuộc trungTrung ương ==
{{chính|Thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)}}
'''Thành phố thuộc thành phố trực thuộc trungTrung ương''' là một [[Đơn vị hành chính cấp huyện (Việt Nam)|đơn vị hành chính cấp hai]] tương đương với [[Huyện (Việt Nam)|huyện]], [[Quận (Việt Nam)|quận]], [[Thị xã (Việt Nam)|thị xã]] và [[Thành phố thuộc tỉnh (Việt Nam)|thành phố thuộc tỉnh]]. Thành phố thuộc thành phố trực thuộc trungTrung ương là một [[đô thị]] của một [[Thành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)|thành phố trực thuộc trungTrung ương]].
 
Đây là loại hình [[Phân cấp hành chính Việt Nam|đơn vị hành chính]] mới có từ năm [[2013]]. Trước đó, theo [[Hiến pháp nămnước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Hiến pháp 1992]]<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-1992-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-Viet-nam-38238.aspx|tựa đề=Hiến pháp số 68/LCT/HĐNN8 của Quốc hội: Hiến pháp năm 1992|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>, thành phố thuộc trungTrung ương chỉ gồm ba loại hình đơn vị hành chính cấp huyện là quận, huyện và thị xã. [[Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013|Hiến pháp 2013]]<ref>{{chú thích web|url=http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop?categoryId=920&articleId=10052986|title=Hiến pháp 2013, Chương IX: Chính quyền địa phương|website=Cổng thông tin điện tử Chính phủ}}</ref> đã bổ sung đơn vị hành chính tương đương cấp huyện này nhằm tạo điều kiện tổ chức các mô hình cơ quan quản lý tại các đô thị có mức độ [[đô thị hóa]] cao ở Việt Nam. Cụ thể, [[Thành phố Hồ Chí Minh]] lúc bấy giờ đang xúc tiến thí điểm Đề án chính quyền đô thị mà trong cấu trúc có đơn vị hành chính thành phố thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207859|tựa đề=Đổi mới tổ chức đơn vị hành chính theo Hiến pháp năm 2013|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2014-03-01|website=Tạp chí nghiên cứu lập pháp|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Luat-to-chuc-chinh-quyen-dia-phuong-2015-282380.aspx|tựa đề=Luật số 77/2015/QH13 của Quốc hội: Luật tổ chức chính quyền địa phương|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> đã quy định tên của loại hình đơn vị hành chính mới là "thành phố thuộc thành phố trực thuộc trungTrung ương".
 
Ngày [[9 tháng 12]] năm [[2020]], [[Ủy ban Thường vụ Quốc hội]] ban hành Nghị quyết 1111/NQ-UBTVQH14 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và thành lập thành phố [[Thủ Đức]] thuộc Thành phố Hồ Chí Minh (nghị quyết có hiệu lực từ ngày [[1 tháng 1]] năm [[2021]])<ref name=NQ1111>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-1111-NQ-UBTVQH14-2020-sap-xep-don-vi-hanh-chinh-cap-huyen-cap-xa-Ho-Chi-Minh-460049.aspx|tựa đề=Nghị quyết số 1111/NQ-UBTVQH14 năm 2020 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và thành lập thành phố Thủ Đức thuộc Thành phố Hồ Chí Minh|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Theo đó, thành lập thành phố [[Thủ Đức]] thuộc Thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở sáp nhập toàn bộ [[diện tích]] và dân số của [[Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh|Quận 2]], [[Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh|Quận 9]] và quận [[Thủ Đức (quận)|Thủ Đức]].
 
Sau khi thành lập, thành phố Thủ Đức có diện tích 211,56&nbsp;km² và quy mô dân số 1.013.795 người, có 34 [[Phường (Việt Nam)|phường]] trực thuộc. Như vậy, hiện nay Thủ Đức là thành phố đầu tiên và duy nhất thuộc loại hình đơn vị hành chính thành phố thuộc thành phố trực thuộc trungTrung ương.
 
==Thành phố thuộc tỉnh==
{{chính|Thành phố thuộc tỉnh (Việt Nam)}}
'''Thành phố thuộc tỉnh''' là 1 đơn vị hành chính tương đương với cấp [[quận]], [[Huyện (Việt Nam)|huyện]], [[thị xã (Việt Nam)|thị xã]]; chịu sự quản lý trực tiếp của [[Ủy ban nhân dân]] tỉnh đó. Thường đó cũng là [[Thủ phủ|trung tâm hành chính]], [[kinh tế]], [[văn hóa]], [[giáo dục]],... của một tỉnh ([[Tỉnh lỵ (Việt Nam)|tỉnh lỵ]]). Một số thành phố lớn thuộc tỉnh còn giữ vai trò làm trung tâm [[kinh tế]], [[văn hóa]], [[chính trị]],... của cả 1 vùng (liên tỉnh). Hiện nay, có 16 tỉnh có hơn 1 thành phố trực thuộc là: [[Thái Nguyên]], [[Vĩnh Phúc]], [[Hải Dương]], [[Quảng Ninh]], [[Ninh Bình]], [[Thanh Hóa]], [[Quảng Nam]], [[Khánh Hòa]], [[Lâm Đồng]], [[Đồng Nai]], [[Bình Dương]], [[Bà Rịa – Vũng Tàu]], [[Đồng Tháp]], [[An Giang]], [[Kiên Giang]], [[Hậu Giang]]. Các thành phố: [[Sông Công (thành phố)|Sông Công]], [[Phúc Yên]], [[Chí Linh]], [[Uông Bí]], [[Cẩm Phả]], [[Móng Cái]], [[Tam Điệp]], [[Sầm Sơn]], [[Hội An]], [[Cam Ranh]], [[Bảo Lộc]], [[Long Khánh]], [[Dĩ An]], [[Thuận An]], [[Vũng Tàu]], [[Sa Đéc]], [[Hồng Ngự (thành phố)|Hồng Ngự]], [[Châu Đốc (thành phố)|Châu Đốc]], [[Hà Tiên]], [[Phú Quốc]], [[Ngã Bảy]] không phải là [[Tỉnh lỵ (Việt Nam)|tỉnh lỵ]] của các tỉnh trên nhưng giữ vai trò là trung tâm kinh tế, văn hóa của 1 khu vực trong tỉnh hoặc là các trung tâm [[du lịch]], [[công nghiệp]], [[Cửa khẩu Việt Nam|cửa khẩu quốc tế]],...
 
Hiện nay, [[Việt Nam]] có 6 thành phố thuộc tỉnh có mức độ đô thị hóa cao, chỉ có [[Phường (Việt Nam)|phường]] mà không có [[Xã (Việt Nam)|xã]] trực thuộc là: [[Bắc Ninh (thành phố)|Bắc Ninh]], [[Dĩ An]], [[Đông Hà]], [[Sóc Trăng (thành phố)|Sóc Trăng]], [[Thủ Dầu Một]] và [[Vĩnh Long (thành phố)|Vĩnh Long]].
 
Thành phố thuộc tỉnh có dân số đông nhất là [[Biên Hòa]] với 1.055.414 nhân khẩu. Đây cũng là đơn vị hành chính cấp huyện có dân số đông nhất cả nước, tương đương với dân số 2 đô thị loại I trực thuộc Trung ương là thành phố [[Đà Nẵng]], [[Cần Thơ]] và cao gấp hơn 3 lần tỉnh có dân số ít nhất là [[Bắc Kạn]] với 301.000 nhân khẩu. Thành phố trực thuộc tỉnh có dân số ít nhất là [[Lai Châu (thành phố)|Lai Châu]] với 42.973 người, chỉ tương đương với [[Thị trấn (Việt Nam)|thị trấn]] [[Phan Rí Cửa]] ([[Tuy Phong]], [[Bình Thuận]]) với dân số 45.805 người.
Dòng 178:
Từ [[1945]]-[[1957]], [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|miền Bắc]] có 3 thành phố trực thuộc Trung ương là [[Hà Nội]], [[Hải Phòng]], [[Nam Định]].
 
Ngày [[3 tháng 9|3/9]]/[[1957]], thành phố [[Nam Định (thành phố)|Nam Định]] sáp nhập vào tỉnh [[Nam Định]] và trở thành [[Tỉnh lỵ (Việt Nam)|tỉnh lỵ]] của tỉnh này. Trước đó, tỉnh lỵ tỉnh Nam Định đặt ở Hành Thiện, [[Xuân Trường]]. (Trước đó một thời gian, Nam Định còn là 3 đơn vị hành chính cấp tỉnh; gồm tỉnh Nam Định, tỉnh Bùi Chu và thành phố Nam Định trực thuộc trungTrung ương).
 
Ngày [[4 tháng 6|4/6]]/[[1962]], thành phố [[Việt Trì]] được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của thị xã Việt Trì (trước đó, ngày [[7 tháng 6|7/6]]/[[1957]], thị xã Việt Trì được thành lập trên cơ sở sát nhập thị trấn Việt Trì thuộc huyện [[Hạc Trì]], tỉnh [[Phú Thọ]] và thị trấn [[Bạch Hạc]] thuộc huyện [[Vĩnh Tường]], tỉnh [[Vĩnh Phúc]]).
Dòng 186:
Ngày [[10 tháng 10|10/10]]/[[1963]], thành phố [[Vinh]] được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của thị xã Vinh.
 
Tính đến trước năm [[1975]], [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|miền Bắc]] có 2 thành phố trực thuộc trungTrung ương là [[Hà Nội]], [[Hải Phòng]] cùng 4 thành phố trực thuộc tỉnh là [[Thái Nguyên (thành phố)|Thái Nguyên]], [[Việt Trì]], [[Nam Định (thành phố)|Nam Định]], [[Vinh]].
 
====Miền Nam====
Dòng 193:
Về phân cấp hành chính các thị xã tự trị được tổ chức không giống nhau tùy theo ý nghĩa về quân sự và văn hóa.
*Các thị xã là những đô thị trực thuộc trungTrung ương gồm [[Đà Nẵng]], [[Cam Ranh]] và [[Vũng Tàu]].
*Các thị xã vừa là đô thị trực thuộc trungTrung ương đồng thời là tỉnh lỵ 1 tỉnh gồm [[Huế]] (tỉnh lỵ tỉnh [[Thừa Thiên]]) và [[Đà Lạt]] (tỉnh lỵ tỉnh [[Tuyên Đức]] đến [[7 tháng 9|7/9]]/[[1967]], sau đó tỉnh lỵ Tuyên Đức chuyển cơ quan về xã [[Liên Nghĩa (thị trấn)|Tùng Nghĩa]], quận lỵ quận [[Đức Trọng]]).
*Các thị xã là đô thị trực thuộc tỉnh nhưng hưởng quy chế tự trị cao tương đương các đô thị trực thuộc trungTrung ương gồm [[Nha Trang]] (tỉnh [[Khánh Hòa]]), [[Quy Nhơn]] (tỉnh [[Bình Định]]), [[Mỹ Tho]] (tỉnh [[Định Tường]]), [[Cần Thơ]] (tỉnh [[Phong Dinh]]) và [[Rạch Giá]] (tỉnh [[Kiên Giang]]).
Về phân chia hành chính trong các thị xã: Các thị xã được chia thành các quận, có thị xã được chia thành vài quận trong một đơn vị hành chính độc lập trực thuộc trungTrung ương, cũng có thị xã bao gồm vài quận trực thuộc một tỉnh nhưng các quận này ngoài trực thuộc tỉnh đó còn trực thuộc Thị xã tự trị quản lý nó. Cũng có thị xã không chia quận (Chỉ có 1 quận là chính thị xã đó). Các quận lại được chia thành các phường như ngày nay.
 
===Danh sách các thị xã tự trị của chính quyền Việt Nam Cộng hòa===
Dòng 276:
 
===Giai đoạn 1975-1986===
Sau khi thống nhất đất nước hệ thống quản lý các thành phố ở miền Bắc được giữ nguyên. Tại miền Nam, Đô thành [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] - Chợ Lớn hợp nhất với tỉnh [[Gia Định (tỉnh)|Gia Định]] thành [[Thành phố Hồ Chí Minh]] trực thuộc trungTrung ương. Tất cả các thị xã tự trị bị giải thể.
*6 thị xã tự trị được chuyển thành thành phố thuộc tỉnh: [[Huế]] (tỉnh [[Bình Trị Thiên]]), [[Đà Nẵng]] (tỉnh [[Quảng Nam – Đà Nẵng|Quảng Nam - Đà Nẵng]]), [[Nha Trang]] (tỉnh [[Phú Khánh (tỉnh)|Phú Khánh]]), [[Đà Lạt]] (tỉnh [[Lâm Đồng]]), [[Cần Thơ]] (tỉnh [[Hậu Giang (tỉnh cũ)|Hậu Giang]]) và [[Mỹ Tho]] (tỉnh [[Tiền Giang]]).
*[[Quy Nhơn]] và [[Rạch Giá]] trở thành các thị xã thuộc tỉnh [[Nghĩa Bình (tỉnh)|Nghĩa Bình]] và [[Kiên Giang]].
Dòng 282:
*[[Cam Ranh]] hợp nhất với huyện [[Cam Lâm]] tỉnh [[Khánh Hòa]] trở thành [[Cam Ranh|huyện Cam Ranh]] thuộc tỉnh [[Phú Khánh (tỉnh)|Phú Khánh]].
*Thành lập thành phố [[Biên Hòa]] thuộc tỉnh [[Đồng Nai]] vào năm [[1976]].
Như vậy đến trước năm [[1986]], [[Việt Nam]] có 3 thành phố trực thuộc trungTrung ương: [[Hà Nội]], [[Hải Phòng]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]] và 11 thành phố thuộc tỉnh: [[Đà Nẵng]], [[Đà Lạt]], [[Nam Định (thành phố)|Nam Định]], [[Huế]], [[Việt Trì]], [[Thái Nguyên (thành phố)|Thái Nguyên]], [[Vinh]], [[Mỹ Tho]], [[Cần Thơ]], [[Biên Hòa]] và [[Nha Trang]].
 
===Giai đoạn 1986 đến nay===
Dòng 311:
*[[Dĩ An]], [[Ngã Bảy]], [[Thuận An]], [[Hồng Ngự (thành phố)|Hồng Ngự]], [[Phú Quốc]], [[Thủ Đức]] ([[2020]]).
 
Ngày 1 tháng 8 năm 2008, cùng với toàn bộ tỉnh [[Hà Tây (tỉnh)|Hà Tây]], thành phố Hà Đông và thành phố Sơn Tây được sáp nhập vào thành[[Hà Nội|Thành phố Hà Nội]]. Ngày 8 tháng 5 năm 2009, Chính phủ ra Nghị quyết chuyển Hà Đông thành quận và chuyển Sơn Tây thành [[Thị xã (Việt Nam)|thị xã]] cho đến nay.
 
Cùng với sự gia tăng về số lượng [[Thành phố thuộc tỉnh (Việt Nam)|thành phố thuộc tỉnh]]; một số [[Thành phố thuộc tỉnh (Việt Nam)|thành phố thuộc tỉnh]] khác phát triển nhanh chóng, trở thành các trung tâm kinh tế lớn và được nâng cấp lên [[Thành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)|thành phố trực thuộc trungTrung ương]] như [[Đà Nẵng]] ([[1997]]) và [[Cần Thơ]] ([[2004]]). Như vậy, hiện nay [[Việt Nam]] có 5 [[thành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)|thành phố trực thuộc trungTrung ương]]: [[Hà Nội]], [[Hải Phòng]], [[Đà Nẵng]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]], [[Cần Thơ]]; 1 [[Thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)|thành phố thuộc thuộc thành phố trực thuộc trungTrung ương]]: [[Thủ Đức]] và 79 [[Thành phố thuộc tỉnh (Việt Nam)|thành phố thuộc tỉnh]].
 
==Phân loại đô thị==