Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Hán”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Hồi sửa về bản sửa đổi 65698737 của MyLinh1 (talk)
Thẻ: Twinkle Lùi sửa
Dòng 17:
 
Trong các thư tịch tiếng Hán được viết trước thời [[nhà Tần]] còn lưu truyền được đến ngày nay có các từ sau để chỉ văn tự:<ref>向光忠. 文字学刍论. 北京: 商务印书馆, năm 2012, trang 1–3.</ref>
*名 "danh"“danh”
*書 "thư"“thư”
*文 "văn"“văn”
*字 "tự"“tự”
 
Từ 名 "danh"“danh” có nghĩa gốc là tên, tên gọi. Tên gọi của sự vật đều là từ ngữ. Từ nghĩa gốc chỉ tên gọi, từ danh 名 "danh"“danh” có thêm nghĩa chuyển chỉ từ. Người xưa không phân biệt từ với chữ, họ đánh đồng ký hiệu họ dùng để ghi lại từ ngữ với từ ngữ nên họ đã lấy tên gọi của từ ra dùng để chỉ chữ.<ref>向光忠. 文字学刍论. 北京: 商务印书馆, năm 2012, trang 1, 2.</ref> [[William H. Baxter]] và [[Laurent Sagart]] phục nguyên âm [[tiếng Hán thượng cổ]] của từ 名 là /*C.meŋ/.<ref>William H. Baxter, Laurent Sagart. ''Old Chinese: A New Reconstruction''. New York: Oxford University Press, năm 2014, trang 70.</ref>
 
Từ 書 "thư"“thư” có nghĩa gốc là viết. Chữ là thứ người ta viết ra khi viết, người xưa đã dùng từ 書 "thư"“thư” làm tên gọi của chữ.<ref>向光忠. 文字学刍论. 北京: 商务印书馆, năm 2012, trang 2.</ref> Baxter và Sagart phục nguyên âm tiếng Hán thượng cổ của từ 書 là /*s-ta/.<ref>William H. Baxter, Laurent Sagart. ''Old Chinese: A New Reconstruction''. New York: Oxford University Press, năm 2014, trang 320.</ref>
 
Từ 文 "văn"“văn” có nghĩa gốc là hoa văn. Trong chữ Hán có nhiều chữ được tạo ra bằng cách vẽ mô phỏng hình dạng của sự vật mà từ được ghi bằng chữ Hán đó biểu thị. Thí dụ: hình dạng cổ xưa nhất của chữ Hán 月 "nguyệt"“nguyệt” (được dùng để ghi từ tiếng Hán có nghĩa là mặt trăng) là hình mặt trăng. Hoa văn thường cũng là hình mô phỏng hình dạng của sự vật, người xưa hình dung những chữ Hán có hình dạng là hình vẽ mô phỏng lại hình dạng của sự vật cũng giống như là hoa văn nên họ đã gọi chữ là 文 "văn"“văn”.<ref>张桂光. 汉字学简论. 第二版. 广州: 广东高等教育出版社, năm 2017, trang 3, 4.</ref><ref name="ReferenceA">向光忠. 文字学刍论. 北京: 商务印书馆, năm 2012, trang 4.</ref> Baxter và Sagart phục nguyên âm tiếng Hán thượng cổ của từ 文 là /*mə[n]/.<ref>William H. Baxter, Laurent Sagart. ''Old Chinese: A New Reconstruction''. New York: Oxford University Press, năm 2014, trang 365.</ref>
 
Từ 字 "tự"“tự” bắt đầu được dùng để chỉ văn tự từ thời Chiến quốc.<ref>张桂光. 汉字学简论. 第二版. 广州: 广东高等教育出版社, năm 2017, trang 4.</ref> Nghĩa gốc của từ 字 "tự"“tự” là sinh, đẻ. Có nhiều chữ Hán được tạo ra bằng cách đem ghép các chữ Hán đã có sẵn lại với nhau, tạo thành chữ mới. Thí dụ: chữ 字 "tự"“tự” được tạo ra bằng cách đem ghép chữ 宀 "miên"“miên” với chữ 子 "tử"“tử”. Người xưa hình dung việc đem ghép chữ này với chữ nọ tạo thành chữ khác giống như là nam nữ [[giao hợp]] với nhau, sinh ra con cái, nên họ đã gọi chữ là 字 "tự"“tự”.<ref name="ReferenceA"/> Baxter và Sagart phục nguyên âm tiếng Hán thượng cổ của từ 字 là /*mə-dzə(ʔ)-s/.<ref>William H. Baxter, Laurent Sagart. ''Old Chinese: A New Reconstruction''. New York: Oxford University Press, năm 2014, trang 378.</ref> Từ ''chữ'' trong tiếng Việt bắt nguồn từ từ tiếng Hán thượng cổ 字.<ref>Nguyễn Tài Cẩn. ''Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo)''. Nhà xuất bản Giáo dục, năm 1995, trang 47.</ref>
 
Sang đến thời nhà Tần, tiếng Hán có thêm một từ khác để chỉ chữ viết là từ 文字 "văn“văn tự"tự”. Từ này được tạo ra bằng cách ghép hai từ đã có từ trước đó là 文 "văn"“văn” và 字 "tự"“tự” lại với nhau.<ref>向光忠. 文字学刍论. 北京: 商务印书馆, năm 2012, trang 5.</ref>
 
Từ thời nhà Tần cho đến trước thời cận đại, trong tiếng Hán, văn tự thường được gọi là 字 "tự"“tự” hoặc 文 "văn"“văn” hoặc 文字 "văn“văn tự"tự”.<ref name="向熹, 经本植, 李润, 何毓玲, 康瑞琮. 古代汉语知识辞典. Trang 216"/>
 
Tên gọi thông dụng hiện nay trong tiếng Hán của chữ Hán là 漢字 "Hán“Hán tự"tự”. Tên gọi này ra đời xuất phát từ nhu cầu của tăng lữ [[Phật giáo]] cần có tên gọi chỉ riêng chữ Hán để phân biệt chữ Hán với [[chữ Phạm]] nảy sinh khi dịch [[tiếng Phạm]] sang tiếng Hán. Thư tịch cổ nhất đã biết trong đó có gọi chữ Hán là Hán tự 漢字 "Hán“Hán tự"tự” là sách 梵語千字文 "Phạm“Phạm ngữ thiên tự văn"văn” do [[tỷ khâu]] đời [[Nhà Đường|Đường]] [[Nghĩa Tịnh]] viết năm Hàm Hanh (咸亨) thứ hai (Tây lịch năm 671). Sách 梵語千字文 "Phạm“Phạm ngữ thiên tự văn"văn” còn có tên gọi khác là 唐字千鬘聖語 "Đường“Đường tự thiên man thánh ngữ"ngữ”, 梵唐千字文 "Phạm“Phạm Đường thiên tự văn"văn”.<ref>王勇. 东亚语境中"汉字"词源考. 浙江大学学报(人文社会科学版), 第45卷, 第1期, năm 2015, trang 9.</ref>
 
== Lịch sử ==
Dòng 104:
Trong quá trình đó chữ Hán vẫn được người Việt dùng và phát triển thêm nhưng cách phát âm chữ Hán lại bị chi phối bởi cách phát âm của người Việt, tạo ra và củng cố dần [[phiên âm Hán-Việt|âm Hán-Việt]]. Do nhu cầu phát triển, người Việt đã sử dụng chữ Hán để tạo ra chữ viết riêng, tức [[chữ Nôm]]. Trong khi đó [[Văn ngôn|cổ văn]] Hán vẫn được coi là mẫu mực để noi theo.<ref>{{Chú thích web| url = http://www.trangnhahoaihuong.com/phpWebSite/index.php?module=pagemaster&PAGE_user_op=view_page&PAGE_id=297&MMN_position=10:10| tiêu đề = Các tiện ích về chữ Hán và chữ Nôm| ngày truy cập = ngày 20 tháng 7 năm 2017| url lưu trữ = https://web.archive.org/web/20160306143444/http://www.trangnhahoaihuong.com/phpWebSite/index.php?module=pagemaster&PAGE_user_op=view_page&PAGE_id=297&MMN_position=10:10| ngày lưu trữ = 2016-03-06|url-status=live}}</ref>
 
Mặc dù hiện nay rất ít được sử dụng ở Việt Nam, nhưng chữ Hán cùng với [[chữ Nôm]] vẫn là dạng kí tự quan trọng với [[tiếng Việt]] bởi tác dụng biểu thị nghĩa cho từ ngữ (khi mà [[Chữ Quốc ngữ|chữ Quốc Ngữ]] chỉ có tác dụng biểu thị âm) do vấn đề [[Từ đồng âm trong Tiếng Việt|đồng âm khác nghĩa]], nghĩa của từ bị sai lệch (đặc biệt là hiểu nhầm ý nghĩa của tên người hoặc tên địa danh).<ref name=":1">{{Chú thích web|url=https://laodong.vn/lao-dong-cuoi-tuan/nhung-ten-pho-ha-noi-phai-luan-chu-han-moi-hieu-nghia-585103.ldo|tựa đề=Những tên phố Hà Nội phải "luận"“luận” chữ Hán mới hiểu nghĩa|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2018-01-07|website=Báo Lao Động|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> Các di chỉ lịch sử thời xưa bằng chữ Hán và chữ Nôm vẫn được bảo tồn. Người Việt đôi khi dùng chữ Hán-Nôm trong một số dịp như viết [[thư pháp]], xin chữ ngày tết hay dán chữ 囍 - "song hỉ" ở nhà và tiệc khi có lễ cưới.
 
[[Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013|Hiến pháp 2013]] tại Chương I Điều 5 Mục 3 quy định: "''Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình",'' do vậy không có luật lệ hay quyền hành nào cấm người Việt hiện nay viết tiếng Việt bằng chữ Hán và chữ Nôm như người Việt xưa.