Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến khu Đ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ghetroi (thảo luận | đóng góp)
dead link
Thẻ: Đã bị lùi lại
Ghetroi (thảo luận | đóng góp)
dead link
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 23:
Nằm trong vùng rừng núi phía Bắc miền [[Đông Nam Bộ (Việt Nam)|Đông Nam Bộ]], địa thế hiểm trở, chiến khu Đ là một khu vực lý tưởng cho việc xây dựng căn cứ, nơi cất giấu lực lượng, cất giữ kho tàng và phát triển mọi mặt của một căn cứ địa kháng chiến. Lưng dựa vào dãy [[Dãy Trường Sơn|Trường Sơn]] và vùng rừng núi miền Nam [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]], dính với một phần đoạn cuối [[Đường Trường Sơn|Đường mòn Hồ Chí Minh]], phía trước lấn sát vùng đồng bằng đông dân cư và các khu đô thị lớn, chiến khu Đ còn là một vị trí án ngữ chiến lược, nối nhiều chiến trường với nhau, là một trong những địa điểm liên lạc, tiếp nối, vận chuyển quan trọng từ hậu phương miền Bắc vào tiền tuyến miền Nam. Hơn nữa, với ưu thế tiếp cận các [[đường giao thông chiến lược]], các đô thị lớn và thành phố [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], chiến khu Đ có ưu thế là một bàn đạp quân sự tiến công vào mục tiêu quân sự, chính trị, kinh tế của [[Hoa Kỳ|Mỹ]] và Việt Nam Cộng hòa ở Sài Gòn và các tỉnh miền [[Đông Nam Bộ (Việt Nam)|Đông Nam Bộ]].<ref name="bd"/>
 
Nằm án ngữ trên hành lang cửa ngõ phía Bắc Sài Gòn, nối thông lên vùng rừng núi [[cao nguyên]] [[miền Trung (Việt Nam)|miền Trung Việt Nam]], chiến khu Đ giữ một vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng. Trong hai cuộc kháng chiến, chiến khu Đ là căn cứ địa quan trọng của tỉnh [[Biên Hòa]], [[Thủ Dầu Một]], của [[Quân khu 7, Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân khu 7]] và toàn [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]].<ref name="sggp">[http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2009/1/179806 Báo SGGP Online]{{Liên kết hỏng|date=2021-02-11 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>
 
==Nhận định==