Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công việc khoán gọn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
Công việc trọn gói, thực chất là một chuỗi các công tác được thực hiện theo logic công nghệ, một cách liên tục (không có độ trễ thời gian (độ trễ = 0)) hay có độ trễ thời gian (độ trễ thời gian có thể coi là loại công tác chờ đợi, là loại công tác chỉ tiêu tốn nguồn lực thời gian), trên từng sản phẩm (trong sản xuất) hay trên từng phân đoạn mục tiêu của [[dự án]]. Các công tác trong công việc khoán gọn có thể khác nhau về chuyên môn, nhưng được hợp lại theo logic công nghệ trên một sản phẩm hay một phân đoạn của mục tiêu dự án, và quan hệ với nhau theo các mối quan hệ phù hợp với logic công nghệ, (thường là quan hệ tuần tự thuận ('''FS+độ trễ''')).
 
Quản lý dự án không phân chia công việc theo chuyên môn ([[công việc chuyên môn]] (có thể gọi là công việc theo chiều dọc)) như trong sản suất, mà phân chia công việc theo gói công việc (tức là công việc khoán gọn), đây có thể gọi là cách phân chia theo chiều ngang. Trong một dây truyền sản suất, mỗi công tác chuyên môn chính là một công đoạn chế tạo sản phẩm, trên mỗi sản phẩm. Mỗi sản phẩm hoàn chỉnh cần phải trải qua một chuỗi các công đoạn chuyên môn khác nhau hợp thành dây chuyền sản suất. Việc dây chuyền sản suất thực hiện sản suất ra một sản phẩm thì tương đương với một công việc khoán gọn trong quản lý dự án. Nhưng trong dây chuyền sản suất các công tác có cùng một loại chuyên môn được hợp lại thành một công việc chuyên môn tương ứng, thực hiện tuần tự liên tục trên nhiều sản phẩm liên tiếp. Trong quản lý dự án, thường ít quan tâm tới tính chuyên môn của các công tác, mà thường phân chia theo các công việc khoán gọn, với duy nhất một đầu ra và một đầu vào về mặt thời gian, cùng với một ngân sách hữu hạn, vì tính chất hữu hạn của [[dự án]].
== Tham khảo ==