Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Việt Nam.
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 31:
Đây được gọi là "một trong những câu nổi tiếng nhất trong tiếng Anh",<ref>Stephen E. Lucas, "Justifying America: The Declaration of Independence as a Rhetorical Document", in Thomas W. Benson, ed., ''American Rhetoric: Context and Criticism'', Carbondale, Illinois: Southern Illinois University Press, 1989, p. 85.</ref> có chứa "những từ có tiềm năng và hệ quả nhất trong lịch sử Hoa Kỳ".<ref>Ellis, ''American Creation'', 55–56.</ref> Đoạn văn đã thể hiện một tiêu chuẩn đạo đức mà Hoa Kỳ nên phấn đấu. Quan điểm này được Lincoln đề cao một cách đáng chú ý, người coi Tuyên ngôn là nền tảng của triết lý chính trị của mình và cho rằng đó là một tuyên bố về các nguyên tắc mà theo đó Hiến pháp Hoa Kỳ nên được giải thích.<ref name="McPherson126">McPherson, ''Second American Revolution'', 126.</ref>
 
Tuyên ngôn độc lập đã truyền cảm hứng cho nhiều tài liệu tương tự ở các quốc gia khác, lần đầu tiên là Tuyên ngôn 1789 của [[nước Bỉ thống nhất]] được ban hành trong cuộc [[Cách mạng Brabant]] ở [[Hà Lan thuộc Áo]]. Nó cũng là mô hình chính cho nhiều tuyên bố độc lập ở châu Âu và châu Mỹ Latinh, cũng như châu Phi (Liberia) và Châu Đại Dương (New Zealand) trong nửa đầu thế kỷ 19.<ref>{{chú thích sách| first=David| last=Armitage| title=The Declaration of Independence: A Global History| url=https://archive.org/details/declarationofind00armi| date=2007| publisher=Harvard University Press| location=Cambridge, Massachusetts| isbn=0-674-02282-3| pages=[https://archive.org/details/declarationofind00armi/page/113 113]–126}}</ref> Hồ Chí Minh đã trích dẫn bản tuyên ngôn này trong ''Tuyên ngôn Độc lập'', vào ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
 
== Bối cảnh ==