Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Hữu Độ (quan nhà Nguyễn)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Liên kết định hướng
Dòng 1:
{{bài cùng tên|Nguyễn Hữu Độ}}
[[Tập tin:Nguyen huu do 1888.jpg|thế=Ngài Nguyễn Hữu Độ (1833-1888), Kinh lược sứ Bắc Kỳ đầu tiên (hình chụp năm 1888)|nhỏ|Ngài Nguyễn Hữu Độ (18131833-1888), Kinh lược sứ Bắc Kỳ đầu tiên (hình chụp năm 1888)]]
'''Nguyễn Hữu Độ''' (阮有度, [[1833]]–[[1888]]) tự '''Hi Bùi''' (希裴), hiệu '''Tông Khê''' (宋溪), là một đại thần đời vua [[Đồng Khánh]], từng giữ chức Kinh lược Bắc Kỳ, [[Tổng đốc]] [[Hà Nội|Hà]]–[[Ninh Bình|Ninh]]. Ông là cha của Hoàng hậu [[Đồng Khánh|Đồng Khánh đế]] [[Nguyễn Hữu Thị Nhàn]] và Huyền phi [[Thành Thái|Thành Thái đế]] [[Nguyễn Hữu Thị Nga]]
 
 
== Tiểu sử ==
Nguyễn Hữu Độ sinh năm Quý Tỵ (1833) quê ở làng Gia Miêu, tổng Thượng Bạn, huyện Tống Sơn, phủ [[Hà Trung]], tỉnh [[Thanh Hóa]] (nay là làng Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa). Thửa nhỏ đã biết nói năm từ "Càn Nguyên Hanh Lợi Trinh" (乾元亨利貞), nhưng đến sau 7 tháng tuyệt nhiên không nói và bị những đứa trẻ khác chế nhạo. Sau đó một lần bị ngã vào nồi canh, may nhờ có danh y chữa trị. Sau đó, lại bị rơi xuống biển, dòng nước chảy xiết, ông may mắn được một vòi cát cản lại và lại thoát chết. Người ta tin rằng Nguyễn Hữu Độ gặp đại nạn mà không chết ắt có may mắn sau này.
 
Nguyễn Hữu Độ mong muốn tham dự khoa cử nhưng liên tiếp gặp thất bại. Sau đó ông nhập Thái học để học tập chăm chỉ. Năm [[Tự Đức]] thứ 20 (1866) ông trúng [[Cử nhân]]. Ban đầu ông nhậm chức Giáo thụ phủ [[Kinh Môn]], sau làm Tri huyện [[Nghiêu Phong]]. Thời kỳ này hải tặc làm loạn, Nguyễn Hữu Độ nhậm chức huấn luyện tráng đinh chuẩn bị thuyền truy kích tại [[Xuân Áng]], [[Hà Nguyên]][[Nhạc Viên]], đã chiến đấu và đánh bại hải tặc ở những nơi này. Năm Tự Đức thứ 26 (1873), ông quản việc thương vụ tỉnh [[Quảng An (định hướng)|Quảng An]]. Vào thời điểm đó, năm 1873, [[thực dân Pháp]] và phong trào kháng chiến Việt Nam giao chiến với nhau ở Bắc Kỳ, nhiều thành trì không được phòng thủ. Nguyễn Hữu Độ và Tuần phủ [[Hồ Trọng Đĩnh]] thảo luận về việc tu sửa thành trì. Vài tháng sau, [[Nguyễn Văn Tường]] và Thống sát Pháp quốc gặp nhau giảng hòa, tại Hải Môn đã gặp Nguyễn Hữu Độ bổ nhiệm làm quyền Bố chính sứ Hải Dương. Năm Tự Đức thứ 27 (1874), làm giám đốc sở công Hải Phòng, quyền Tiễu phủ sứ.
 
Nguyễn Hữu Độ là người học thức uyên bác. Năm 1880-1883 ông giữ chức Kinh lược Bắc Kì khi [[đế quốc thực dân Pháp|quân Pháp]] chiếm [[Hà Nội]]. Sau này, ông là người giữ một vai trò quyết định cho việc [[Đồng Khánh]] lên ngôi (vì con gái ông là chính phi của vua Đồng Khánh) nên được phong làm cố mạng lương thần gia hàm Thái sư, cần chánh điện đại học sĩ kiêm Cơ mật đại thần.