Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa ngày tháng năm Liên kết định hướng
Dòng 105:
|altname3=Đại Minh đế quốc}}
{{Lịch sử Trung Quốc}}
'''Nhà Minh''' ([[chữ Hán]]: 明朝, [[Hán Việt]]: ''Minh triều'', [[bính âm]]: ''Míng cháo''; [[23 tháng 1]] năm [[1368]] - [[25 tháng 4]] năm [[1644]]{{refn|group=note|Giới sử học thông thường lấy năm 1644 là năm triều Minh vong quốc, Nam Minh đến năm 1662 mới diệt vong, Minh Trịnh diệt vong vào năm 1683.}}) là triều đại cuối cùng do [[người Hán]] kiến lập trong [[lịch sử Trung Quốc|lịch sử phong kiến Trung Quốc]] sau khi tiêu diệt [[Đế quốc Mông Cổ|Mông Cổ]]. Năm [[1368]], [[Chu Nguyên Chương]] sau khi tiêu diệt các thế lực quần hùng và đi đuổi [[người Mông Cổ]] ([[Nhà Nguyên]]) khỏi Trung Quốc, tại phủ Ứng Thiên đăng cơ, quốc hiệu '''Đại Minh''',<ref name="Quốc hiệu">{{Harvp|Chu Quốc Trinh|2012|loc=Quyển 2 - Quốc hiệu|ps=: "國號上加大字,始於胡元,我朝因之。……其言大漢、大唐、大宋者,乃臣子及外夷尊稱之詞。}}</ref> do [[hoàng tộc nhà Minh|hoàng thất]] [[họ Chu]], nên còn được gọi là '''Chu Minh'''.<ref name="Quy mô khai quốc">{{Harvp|Khương Công Thao|2010|loc=Chương 2: Quy mô khai quốc của Minh Thái Tổ|pp=40 - 49}}</ref> Đầu thời kiến quốc, Minh Thái Tổ [[Minh Thái Tổ|Chu Nguyên Chương]] định đô tại [[Ứng Thiên (phủ cũ Trung Quốc)|phủ Ứng Thiên]] (nay là [[Nam Kinh]]), đến năm Vĩnh Lạc thứ 19 (1421), [[Minh Thành Tổ]] Chu Đệ dời đô đến [[Thuận Thiên (phủ cũ Trung Quốc)|phủ Thuận Thiên]] (nay là [[Bắc Kinh]]), kinh sư cũ đổi thành [[Nam Kinh]].<ref name="Quy mô khai quốc" />{{Contains Chinese text}}Thời kỳ đầu triều Minh, qua chính sách nghỉ ngơi lại sức của Chu Nguyên Chương, quốc lực triều Minh khôi phục nhanh chóng, sử xưng Hồng Vũ chi trị<ref name="Giới thiệu vắn tắt">{{Chú thích web|url=http://www.ccnt.com.cn/china/history/history/ming/ming.htm|tiêu đề=Minh triều|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=Tin tức văn hóa Trung Hoa|nhà xuất bản=|ngôn ngữ=zh|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20150923201236/http://www.ccnt.com.cn/china/history/history/ming/ming.htm|ngày lưu trữ=2015-09-23|url hỏng=yes|ngày truy cập=2020-11-09}}</ref>. Đến thời kỳ Minh Thành Tổ Chu Đệ, quốc thế đạt đỉnh, những năm Vĩnh Lạc khoa trương lãnh thổ, còn phái khiển [[Trịnh Hòa]] bảy lần hạ Tây Dương, học giả hiện đại gọi là Vĩnh Lạc thịnh thế. Sau đó, thời kỳ [[Minh Nhân Tông|Nhân Tông]] và [[Minh Tuyên Tông|Tuyên Tông]] cũng là thời hưng thịnh, sử xưng Nhân Tuyên chi trị. Tuy nhiên, thời kỳ [[Minh Anh Tông|Anh Tông]] và [[Minh Đại Tông|Cảnh Thái đế]], trải qua [[sự biến Thổ Mộc bảo]], quốc lực trung suy.<ref name="Giới thiệu vắn tắt"/> Sau khi [[Minh Thế Tông|Thế Tông]] đăng cơ, phát sinh tranh chấp [[Đại lễ nghị]], sau khi thanh trừ thế lực hoạn quan và quyền thần, hoàng đế tổng quản triều cương, thực hành Gia Tĩnh tân chính, song sau này không quan tâm triều chính. Sau khi Minh Thế Tông từ trần, trải qua Long Khánh tân chính và Vạn Lịch trung hưng, quốc lực được khôi phục. Trung kỳ thời [[Minh Thần Tông|Thần Tông]], hoàng đế dần lơ đãng triều chính, sử xưng Vạn Lịch đãi chính, bắt đầu chính trị hỗn loạn thời vãn Minh. Thời [[Minh Hi Tông|Hi Tông]], đám hoạn quan làm loạn triều cương, sau khi [[Minh Tư Tông|Tư Tông]] kế vị thì bị diệt trừ. Tuy nhiên, do Tư Tông có quyết sách sai lầm, cùng với nội ưu ngoại hoạn, triều Minh cuối cùng mất vào tay [[Lý Tự Thành]] vào năm 1644. Sau đó, chính quyền Nam Minh rồi Minh Trịnh tiếp tục tồn tại trong mấy thập niên, kết thúc khi [[triều Thanh]] chiếm lĩnh Đài Loan.
'''Nhà Minh''', quốc hiệu chính thức là '''Đại Minh''', là [[Triều đại Trung Quốc|triều đại cai trị]] [[Trung Quốc]] từ năm 1368 đến năm 1644 sau sự sụp đổ của triều đại [[nhà Nguyên]] do người [[Đế quốc Mông Cổ|Mông Cổ]] lãnh đạo. Nhà Minh là hoàng triều Trung Quốc cuối cùng của [[người Hán]]. Mặc dù kinh đô chính [[Bắc Kinh]] đã thất thủ vào năm 1644, trước cuộc nổi dậy do [[Lý Tự Thành]] (người thành lập nhà [[Đại Thuận]] sớm bị thay thế bởi [[nhà Thanh]] của [[người Mãn Châu]]) cầm đầu, nhiều [[Quốc gia tàn tồn|quốc gia tàn dư]] được cai trị bởi những thành viên còn lại của [[hoàng tộc nhà Minh]] – gọi chung là [[Nam Minh]] – vẫn tồn tại đến năm 1662.{{Efn|Chế độ trung thành với nhà Minh, ''[[Vương quốc Đông Ninh]]'', do nhà họ Trịnh cai trị, thường không được coi là một phần của Nam Minh.}}
 
Lãnh thổ triều Minh bao quát khu vực phía nam Vạn Lý trường thành và tỉnh [[Liêu Ninh]] hiện nay. Trong những năm đầu, quyền tông chủ của nhà Minh mở rộng đến [[biển Nhật Bản]], [[Dãy núi Stanovoy|Ngoại Hưng An Lĩnh]] và lưu vực [[sông Amur|Hắc Long Giang]], sau đó suy giảm còn khu vực [[Liêu Hà]]. Triều Minh từng đặt cơ cấu ki mi tại Đông Bắc Trung Quốc ngày nay, đông bộ [[Tân Cương]] và [[Tây Tạng]].<ref>{{Harvp|Hội đồng biên soạn nhà Thanh|1974|loc=Chí 16|ps=: "计明初封略,东起朝鲜,西据吐蕃,南包安南,北距大碛,东西一万一千七百五十里,南北一万零九百四里。自成祖弃大宁,徙东胜,宣宗迁开平於独石,世宗时复弃哈密、河套,则东起辽海,西至嘉峪,南至琼、崖,北抵云、朔,东西万余里,南北万里。其声教所讫,岁时纳贽,而非命吏置籍,侯尉羁属者,不在此数。呜呼盛矣!"}}</ref> Tuy nhiên, tồn tại tranh nghị lớn về vấn đề triều Minh thực tế thống trị Tây Tạng. Thời kỳ Minh Thành Tổ, triều Minh từng chinh phục và thống trị An Nam (nay là miền bắc Việt Nam) trong một thời gian ngắn. Căn cứ theo "[[Minh thực lục]]", nhân khẩu triều Minh đạt đỉnh vào năm Thành Hóa thứ mười lăm (1479) với hơn 70 triệu người,<ref>{{Harvp|Hội đồng biên soạn nhà Minh|1488|ps=: 是岁天下户九百二十一万六百九十户,口七千一百八十五万一百三十二口。}}</ref> song có nhiều học giả cho rằng đương thời tồn tại giấu giếm hộ khẩu với số lượng lớn, do đó nhận định đỉnh cao nhân khẩu thực tế là trên 100 triệu.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.saohua.com/shuku/History/06《正说明朝三百年》孙景峰-20李金玉-20著/正说明朝三百年101.htm|tựa đề=Nói về 300 năm nhà Minh - Nông nghiệp và Thủ công nghiệp|tác giả=Tôn Cảnh Phong|họ=|tên=|tác giả 2=Lý Kim Ngọc|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> Thời Minh, thủ công nghiệp và kinh tế thương phẩm phồn vinh, xuất hiện tập trấn thương nghiệp và manh nha tư bản chủ nghĩa cùng 1 nền kinh tế thị trường, văn hóa nghệ thuật có xu thế thế tục và tự do với tiến bộ hóa.<ref>{{Harvp|Trương Hoành Kiệt|2013}}</ref>
[[Minh Thái Tổ]] ra sức xây dựng một xã hội gồm các cộng đồng nông thôn tự túc được sắp xếp theo một hệ thống khắt khe, bất dịch, nhằm đảm bảo và hỗ trợ một lớp binh lính dài hạn cho triều đại của mình;{{sfnp|Trương Văn Hiến|2008|pages=148–175}} quân đội thường trực của đế quốc có quân số hơn một triệu người và các xưởng đóng tàu hải quân ở [[Nam Kinh]] là lớn nhất thế giới đương thời.{{sfnp|Ebrey|Walthall|Palais|2006|p=271}} Minh Thái Tổ cũng rất cẩn thận trong việc tiêu trừ quyền lực của tầng lớp [[hoạn quan]] và các đại thần ngoại tộc,{{sfnp|Robert|1961|pages=115–148}} phân phong lãnh thổ cho nhiều người con trai trên khắp Trung Quốc rồi cố gắng răn dạy các vương gia này thông qua ''[[Hoàng Minh Tổ huấn]]'', một bộ chỉ thị rường cột được ban hành từ trước. Hoạch định của Minh Thái Tổ sớm đổ bể khi hoàng đế thiếu niên kế vị ông, [[Minh Huệ Đế|Minh Huệ Tông]], cố gắng hạn chế quyền lực trong tay những người chú của mình, thúc đẩy [[chiến dịch Tĩnh Nan]], một cuộc nổi dậy đưa [[Minh Thành Tổ]] lên ngai vàng vào năm 1402. Minh Thành Tổ chọn Yên Kinh làm kinh đô mới, đổi tên nơi này thành [[Bắc Kinh]], cho xây dựng [[Tử Cấm Thành|Tử Cấm thành]], khôi phục [[Đại Vận Hà]] và đưa các kỳ [[khoa cử]] trở lại vị trí số một trong công tác tuyển dụng quan lại. Ông tưởng thưởng cho các hoạn quan phò tá mình, dùng họ như một đối trọng chống lại các [[sĩ đại phu]] Nho giáo. Hoạn quan [[Trịnh Hòa]] là người dẫn đầu [[Trịnh Hòa hạ Tây Dương|bảy chuyến hải trình lớn]] thăm dò [[Ấn Độ Dương]], đến tận Ả Rập và các bờ biển phía đông [[châu Phi]].
 
== Quốc hiệu ==
Sự phung phí tài nguyên được các tân hoàng đế và đảng phái mới trong triều đình hạn chế bớt, chấm dứt hoàn toàn sau khi [[Minh Anh Tông]] bị bắt trong [[Sự biến Thổ Mộc bảo|trận Thổ Mộc bảo]] năm 1449. Triều đình để cho quân chủng hải quân ngày một xuống cấp trong khi điều động [[Sưu dịch|lao dịch]] xây dựng tường rào [[Liêu Đông]], kết nối và gia cố các đoạn [[Vạn Lý Trường Thành|Vạn lý Trường thành]] như hình hài của nó ngày nay. Các cuộc điều tra dân số rộng khắp đế quốc vẫn được tiến hành mười năm một lần, nhưng mong muốn trốn tránh lao dịch và sưu thuế của dân chúng, cùng với những trở ngại trong việc bảo quản, xem xét các kho lưu khổng lồ ở Nam Kinh khiến người ta khó mà thu được số liệu chính xác.{{sfnp|Trương Văn Hiến|2008|pages=148–175}} Ước tính dân số cuối thời nhà Minh dao động từ khoảng 160 đến 200 triệu người,<ref>Ước tính dân số thấp hơn, xem {{Harvcol|Fairbank|Goldman|2006|p=128}}; cao hơn, xem {{Harvcol|Ebrey|1999|p=197}}.</ref> các khoản thu cần thiết bị vắt kiệt từ số lượng nông dân ngày càng ít đi do có nhiều hơn những người biến mất khỏi các biên bản chính thức hoặc "tặng" đất đai của mình cho hoạn quan hay nhà chùa được miễn thuế.{{sfnp|Trương Văn Hiến|2008|pages=148–175}} Luật ''[[Hải cấm]]''{{Efn|''Hải cấm'': một loạt chính sách theo chủ nghĩa cô lập của người Trung Quốc, nhằm hạn chế giao thương hàng hải tư nhân và định cư ven biển, được thi hành trong hầu khắp triều đại nhà Minh và đầu triều đại [[nhà Thanh]].}} vốn để bảo vệ bờ biển khỏi [[Nụy khấu|"hải tặc Nhật Bản"]], biến nhiều người dân trở thành tội phạm buôn lậu hoặc cướp biển.
{{chính|Tên gọi Trung Quốc}}
 
{{Infobox Chinese
Đến thế kỷ 16, việc [[Thời đại Khám phá|châu Âu mở rộng thương mại]] – mặc dù chỉ giới hạn ở các hòn đảo gần [[Quảng Châu]] như [[Ma Cao]] – đã mang nhiều loài thực vật, động vật và hoa màu từ [[châu Mỹ]] đến Trung Quốc, đưa [[ớt]] vào ẩm thực [[Tứ Xuyên]], giới thiệu [[ngô]] và [[khoai tây]] năng suất cao, những loại lương thực làm giảm nạn đói, thúc đẩy gia tăng dân số. Hoạt động giao thương phát triển của [[Đế quốc Bồ Đào Nha|Bồ Đào Nha]], [[Đế quốc Tây Ban Nha|Tây Ban Nha]] và [[Đế quốc Hà Lan|Hà Lan]], sản sinh nhu cầu mới đối với hàng hóa Trung Quốc cũng như tạo ra một dòng nhập khẩu bạc khổng lồ từ [[Mỏ bạc Iwami Ginzan|Nhật Bản]] và [[Manila galleon|Tân Thế giới]]. Lượng kim loại dồi dào này đã tái tiền tệ hóa kinh tế nhà Minh khi mà [[tiền giấy]] bị [[siêu lạm phát]] nhiều lần và không còn được tin dùng. Trong khi các nhà Nho truyền thống phủ nhận vai trò hết sức nổi bật của thương mại cùng lớp người giàu mà nó vừa tạo nên, trường phái Nho giáo [[phi chính thống]] được [[Vương Dương Minh]] giới thiệu lại có một thái độ ôn hòa hơn. Những cải cách thành công ban đầu của [[Trương Cư Chính]] tỏ rõ sự tàn phá khi nền nông nghiệp lâm vào tình trạng đình đốn do tác động của [[Thời kỳ băng hà nhỏ|Tiểu băng hà]] cùng với những thay đổi trong chính sách của [[Mạc phủ Tokugawa|Nhật Bản]] và [[Đế quốc Tây Ban Nha|Tây Ban Nha]] khiến nguồn cung bạc cần thiết để nông dân nộp thuế nhanh chóng bị cắt đứt. Những nhân tố kể trên kết hợp với mất mùa, lũ lụt và dịch bệnh khiến nhà Minh sụp đổ trước cuộc khởi nghĩa nông dân của [[Lý Tự Thành]]. Không lâu sau, [[người Mãn Châu]] lãnh đạo [[Bát Kỳ|Bát kỳ]] tiêu diệt [[Lý Tự Thành]], sáng lập triều đại [[nhà Thanh]].
|pic=Ming dynasty (Chinese characters).svg
|piccap="Minh triều" trong chữ Hán
|picupright=0.4
|c=明朝
|p=Míng cháo
|w=Ming<sup>2</sup> ch'ao<sup>2</sup>
|mi={{IPAc-cmn|m|ing|2|-|ch|ao|2}}
|y=Ming<sup>4</sup> chiu<sup>4</sup>
|ci={{IPAc-yue|m|ing|4|-|c|iu|4}}
|j=Ming<sup>4</sup> ciu<sup>4</sup>
|suz=Mín záu
|tl=Bîng tiâu
|title=Nhà Minh
|c2=大明
|p2=Dà Míng
|y2=Daai<sup>6</sup> Ming<sup>4</sup>
|ci2={{IPAc-yue|d|aai|6|-|m|ing|4}}
|s3=大明帝国
|t3=大明帝國
|p3=Dà Míng Dì Guó
|w3=Ta Ming Ti Kuo
|wuu3=da men di kueh/koh
|y3=Daai<sup>6</sup> Ming<sup>4</sup> Dai<sup>3</sup> Gwok<sup>3</sup>
|ci3={{IPAc-yue|d|aai|6|-|m|ing|4|-|d|ai|3|-|gw|ok|3}}
|j3=daai<sup>6</sup> ming<sup>4</sup> dai<sup>3</sup> gwok<sup>3</sup>
|altname=Đại Minh
|altname3=Đại Minh Đế quốc}}
[[Minh Thái Tổ]] ban đầu đặt tên cho triều đại này là "'''Đại Trung'''" (大中, ''Dà Zhōng'') và sau đó chính thức đặt quốc hiệu là "'''Đại Minh'''" (大明, ''Dà Míng''), triều đại thống nhất lớn thứ hai trong [[lịch sử Trung Quốc]] kể từ khi [[nhà Nguyên]] để thêm từ "đại" vào quốc hiệu chính thức là '''Minh triều''' (明朝, ''Míng cháo'') hay '''Minh Đại''' (明代, ''Míng dài'') và vì tên của [[hoàng thất]] triều Minh là dòng họ [[Họ Chu|Chu]] nên còn được gọi là '''Chu Minh''' (朱明, ''Zhū Míng''). Vào ngày 24 tháng 4 năm 1644 (ngày 18 tháng 3 [[âm lịch]]), sau sự sụp đổ kinh đô nhà Minh, [[hoàng tộc nhà Minh]] thành lập chế độ ở khu vực [[Giang Nam]] và vẫn sử dụng tên của triều Minh, còn gọi là '''[[Nam Minh]]''' (南明, ''Nán Míng'') hay '''Hậu Minh''' (後明, ''Hòu Míng'') và khi [[Nhà Thanh|Mãn Thanh]] chiếm lấy chính quyền thì gọi là '''Ngụy Minh''' (魏明, ''Wèi Míng''), và tên gọi đó vẫn được sử dụng cho đến năm 1662. [[Trịnh Chi Long]], [[Trịnh Thành Công]] và các lực lượng khác của gia tộc Minh Trịnh đã thiết lập chế độ ở [[Đài Loan (đảo)|Đài Loan]] được gọi là '''[[Vương quốc Đông Ninh]]''' trong lịch sử.
 
== Lịch sử ==
{{Mainchính|Lịch sử nhàTrung Minh}}{{see also|Niên biểu lịch sử nhàQuốc#Nhà Minh}}
=== Kiến quốc và thống nhất ===
Cuối [[thời Nguyên]], quan viên tham ô, quý tộc hủ hóa, triều chính hủ bại. Nhằm loại trừ thâm hụt ngân sách, triều đình tăng nặng thu thuế, đồng thời in tùy tiện lượng lớn tiền mới "Chí chính bảo sao". Kết quả gây nên lạm phát, cộng thêm các loại thiên tai diễn ra thường xuyên khiến dân chúng khó mà sinh tồn. Năm 1351, [[Nguyên Thuận Đế]] phái Giả Lỗ trị lý [[Hoàng Hà]], trưng dụng 20 vạn người từ các địa phương. Tháng năm cùng năm, tín đồ [[Bạch Liên giáo]] là [[Hàn Sơn Đồng]] và [[Lưu Phúc Thông]] kích động dân chúng chịu nhiều tổn thất do thiên tai và bị đốc công ngược đãi tiến hành phản Nguyên khởi sự. Họ lập nên [[Quân Khăn Đỏ]], hay Hồng Cân quân, chiếm cứ các khu vực Hà Nam và An Huy.<ref name="Kiến quốc và thống nhất"/> Quân Khăn Đỏ cùng nghĩa quân các địa phương liên tiếp khởi sự, thế lực khuếch trương đến khu vực Hoa Trung, Hoa Nam. Sang năm 1352, [[Quách Tử Hưng]] thuộc Quân Khăn Đỏ tập hợp dân chúng khởi nghĩa, công chiếm Hào Châu (nay là [[Phượng Dương]], An Huy). Không lâu sau, một người Phượng Dương xuất thân nông dân là [[Chu Nguyên Chương]] đi theo Quách Tử Hưng, nhiều lần lập chiến công, được Quách Tử Hưng trọng thị và tín nhiệm. Sau đó, Chu Nguyên Chương rời Hào Châu, phát triển thế lực riêng.<ref name="Kiến quốc và thống nhất">{{harvp|Khương Công Thao|2010|loc=Chương 1: Ranh giới Nguyên - Minh|pp=9 - 16}}</ref><ref>{{Harvp|Twitchett|Franke|1998|pp=668 - 671}}</ref>
 
Năm 1356, Chu Nguyên Chương suất binh chiếm lĩnh [[Kim Lăng]] (nay là [[Nam Kinh]], [[Giang Tô]]), đổi thành Ứng Thiên phủ, đồng thời chiếm cứ một số địa điểm quân sự trọng yếu nằm quanh đó. Chu Nguyên Chương chấp thuận kiến nghị "cao trúc tường, quảng tích lương, hoãn xưng vương" của mưu sĩ Lý Thiện Trường, trải qua vài năm nỗ lực, thực lực quân sự và kinh tế nhanh chóng lớn mạnh. Năm 1360, Chu Nguyên Chương và một thủ lĩnh khởi nghĩa khác là [[Trần Hữu Lượng]] tiến hành giao chiến tại Long Loan thuộc tây bắc Tập Khánh, thế lực Trần Hữu Lượng đại bại và phải đào thoát đến Giang Châu (nay thuộc Cửu Giang, Giang Tây). Năm 1363, thông qua [[trận hồ Bà Dương|Thủy chiến tại hồ Bà Dương]], thế lực Trần Hữu Lượng về cơ bản bị tiêu diệt. Năm 1367, Chu Nguyên Chương tự xưng Ngô Vương, suất quân chiếm lĩnh Bình Giang (nay là [[Tô Châu]], Giang Tô), diệt một thủ lĩnh khởi nghĩa lớn mạnh khác là [[Trương Sĩ Thành]]. Cùng năm, Chu Nguyên Chương tiêu diệt [[Phương Quốc Trân]] cát cứ tại duyên hải [[Chiết Giang]].<ref name="Kiến quốc và thống nhất"/>
=== Thành lập ===
 
Tháng 01.1368, Chu Nguyên Chương xưng đế tại Nam Kinh, tức Minh Thái Tổ, niên hiệu Hồng Vũ, triều Minh được kiến lập. Sau đó, thừa cơ triều đình Nguyên có xung đột nội bộ, quân Minh tiến hành Bắc phạt và Tây chinh, trong cùng năm công chiếm Đại Đô (nay là Bắc Kinh) của Nguyên, triều Nguyên triệt thoát khỏi Trung Nguyên, sử xưng [[Bắc Nguyên]]. Sau đó, quân Minh tiêu diệt thế lực [[Minh Ngọc Trân]] tại [[Tứ Xuyên]] vào năm 1371, đến năm 1381 thì tiêu diệt [[Basalawarmi|Lương vương]] của Nguyên vẫn chiếm cứ [[Vân Nam]]. Năm 1387, nhà Minh xuất quân thu phục [[Liêu Đông]], đánh bại [[Ngạch Cáp Xuất]]. Cuối cùng, đến năm 1388, quân Minh xâm nhập Mạc Bắc (phía bắc [[sa mạc Gobi]]) tấn công và đánh bại Bắc Nguyên. Trung Quốc đến đây ổn định.<ref name="Kiến quốc và thống nhất"/>
==== Nổi dậy và cạnh tranh với các tập đoàn phiến quân ====
Trước khi nhà Minh thành lập, Trung Quốc được cai trị bởi [[nhà Nguyên]] (1271–1368) của người [[Đế quốc Mông Cổ|Mông Cổ]]. Thể chế kỳ thị sắc tộc [[Người Hán|Hán]] sâu sắc, chế độ thuế khóa nặng nề ở những khu vực bị ảnh hưởng trầm trọng bởi [[lạm phát]] và các trận lụt ven sông [[Hoàng Hà]] do công tác trị thủy bị bỏ ngõ là ba trong số nhiều nguyên nhân khiến nhà Nguyên diệt vong.{{sfnp|Gascoigne|2003|p=150}} Cuối triều đại, tình hình nông nghiệp, kinh tế rơi vào hỗn loạn, các cuộc nổi dậy bùng phát giữa hàng trăm nghìn nông dân được ra lệnh phải tu sửa các con đê dọc sông [[Hoàng Hà]].{{sfnp|Gascoigne|2003|p=150}} Năm 1351, vài nhóm phiến quân người Hán bắt đầu tổ chức khởi nghĩa, trong đó có [[Hồng cân quân|Hồng Cân quân]]. Hồng Cân quân có liên hệ mật thiết với [[Bạch Liên giáo]], một giáo phái [[Phật giáo Trung Quốc|Phật giáo]]. [[Chu Nguyên Chương]], một nông dân bần cùng kiêm nhà sư, gia nhập Hồng Cân quân vào năm 1352. Ông sớm nổi danh sau khi kết hôn với con gái nuôi của một vị chỉ huy phiến quân.{{sfnp|Ebrey|1999|pp=190–191}} Năm 1356, Chu Nguyên Chương và lực lượng của mình chiếm được thành [[Nam Kinh]],{{sfnp|Gascoigne|2003|p=151}} nơi sau này được ông chọn làm kinh đô của nhà Minh.
 
=== Hoàng quyền tập trung và Kiến Văn tước phiên ===
Trước sự sụp đổ của [[nhà Nguyên]], các nhóm phiến quân bắt đầu cạnh tranh, giành quyền kiểm soát đất nước để [[Vòng tuần hoàn triều đại|kiến lập nên một triều đại mới]]. Năm 1363, Chu Nguyên Chương loại bỏ [[Trần Hữu Lượng]], kẻ thù lớn nhất của ông và cũng đang là thủ lĩnh của nhóm phiến quân Đại Hán, trong [[trận hồ Bà Dương]] được xem là một trong những trận thủy chiến lớn nhất lịch sử. Nhờ sử dụng hỏa thuyền, 20 vạn thủy quân Minh của Chu Nguyên Chương đã đánh bại quân [[Trần Hán|Đại Hán]] có quy mô lớn gấp 3 lần với quân số khoảng 65 vạn. Chiến thắng này đặt dấu chấm hết cho tập đoàn phiến quân đối lập cuối cùng, giúp [[Chu Nguyên Chương]] giành quyền kiểm soát [[Dương Tử|lưu vực sông Dương Tử]] trù phú và củng cố quyền lực ở phía nam. Không còn ai có khả năng tranh đoạt ngai vàng với Chu Nguyên Chương sau khi thủ lĩnh Hồng Cân quân chết một cách đáng ngờ trong lúc đang làm khách của họ Chu vào năm 1367. Năm 1368, Chu Nguyên Chương cử một đạo quân tới kinh đô [[Đại Đô]] của nhà Nguyên ([[Bắc Kinh]] ngày nay) để hiện thực hóa tham vọng đế vương.{{sfnp|Ebrey|1999|p=191}} [[Nguyên Huệ Tông|Hoàng đế Nguyên Mông cuối cùng]] buộc phải tháo chạy đến [[Thượng Đô]]. Chu Nguyên Chương cho san bằng cung điện ở Đại Đô, tuyên bố khai sinh nhà Minh;{{sfnp|Ebrey|1999|p=191}} cùng năm đó, Đại Đô được đổi tên thành Bắc Bình.{{sfnp|Naquin|2000|page=xxxiii}} [[Minh Thái Tổ]] Chu Nguyên Chương lên ngôi, lấy [[Niên hiệu Trung Quốc|niên hiệu]] là Hồng Vũ.
[[Tập tin:A Seated Portrait of Ming Emperor Taizu.jpg|thumb|left|150px|[[Chu Nguyên Chương]] lật đổ triều Nguyên, kiến lập triều Minh.|thế=Chu Nguyên Chương lật đổ triều Nguyên, kiến lập triều Minh]]
{{Bài chính|Bốn vụ án thời Minh sơ|Kiến Văn cải chế}}
Sau khi bình định thiên hạ, Minh Thái Tổ đại phong công thần, song do tính cách đa nghi nên ông có nghi kị với những công thần này. Minh Thái Tổ dựa vào đại án [[Hồ Duy Dung]] và [[Lam Ngọc]], gần như đem toàn bộ công thần diệt trừ<ref name="Hồng Vũ chuyên chính">{{Harvp|Vương Thiên Hữu|Cao Thọ Tiên|2008|loc=Thiên 1, Chương 2: Chế độ thời khai quốc và chỉnh đốn chính trị|pp=20 - 45}}</ref>. Thừa tướng Hồ Duy Dung rất được Chu Nguyên Chương sủng tín, song ngày càng hống hách, tấu chương đại sự trong triều trước tiên phải qua tay ông. Năm 1380, Minh Thái Tổ lấy tội danh chuyên quyền làm càn để giết Hồ Duy Dung cùng những người khác như Ngự sử đại phu Trần Ninh. Năm 1390, có người tố cáo [[Lý Thiện Trường]] và Hồ Duy Dung có quan hệ mật thiết, Lý Thiện Trường do đó bị ban chết. Tổng cộng, số người liên lụy là hơn ba vạn người, sử xưng "[[Hồ Duy Dung án]]".<ref name="Hồng Vũ chuyên chính"/> Sau đó, Minh Thái Tổ lấy tội danh ngông cuồng hống hách để giết Đại tướng quân Lam Ngọc, hơn 15.000 người mất mạng trong tru di diệt tộc, sử xưng "[[Lam Ngọc án]]". Cùng với [[Không ấn án]] và [[Quách Hoài án]], gọi chung là [[Minh sơ tứ đại án]]. Đến lúc này, ngoại trừ [[Thang Hòa]] và [[Cảnh Bỉnh Văn]], gần như toàn bộ công thần đã bị giết. Minh Thái Tổ thông qua một loạt phương thức như đả kích công thần, cho đặc vụ đi giám thị mà tăng cường hoàng quyền, khiến trình độ chuyên chế của hoàng đế triều Minh vượt trên các triều đại trước đó tại Trung Quốc.<ref name="Hồng Vũ chuyên chính"/>
 
Đầu thời gian kiến quốc, có bộ phận địa chủ và văn nhân không muốn làm quan cống hiến cho triều đình mới, do đó chọn các cách thức như tự sát, tự hủy hoại thân thể, đi lên Mạc Bắc, ẩn cư thâm sơn, hay chém ngón tay, thề không xuất sĩ. Do đó Chu Nguyên Chương thiết lập hình phạt mới, tuyên cáo rằng các sĩ đại phu không phục vụ triều đình là phạm tội, sát hại nhiều học giả không muốn phụng sự triều Minh và đang làm quan cho tân triều, khiến cho các sĩ đại phu có tài năng còn lại rất ít.<ref>{{harvp|Khương Công Thao|2010|loc=Chương 9: Thủ Sĩ và án văn học}}</ref><ref>{{Harvp|Trữ Đại Văn|1721|loc=[https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=404146&remap=gb Quyển 112]}}</ref> Minh Thái Tổ sau khi tức vị một mặt giảm nhẹ gánh nặng cho nông dân, khôi phục sản xuất kinh tế, cải cách lại chính trị từ thời Nguyên, trừng trị tham quan, kinh tế xã hội được khôi phục và phát triển, sử xưng [[Hồng Vũ chi trị]].
==== Triều đại của Minh Thái Tổ ====
[[Tập_tin:A_Seated_Portrait_of_Ming_Emperor_Taizu.jpg|nhỏ|trái|Chân dung [[Minh Thái Tổ]] ({{trị.|1368|1398}}).|309x309px]]
[[Minh Thái Tổ]] lập tức nỗ lực tái thiết cơ sở hạ tầng quốc gia. Ông cho xây dựng một bức tường thành dài 48&nbsp;km bao quanh [[Nam Kinh]], cùng với các cung điện và hội trường chính phủ mới.{{sfnp|Ebrey|1999|p=191}} ''[[Minh sử]]'' ghi nhận rằng ngay từ năm 1364, Chu Nguyên Chương đã bắt đầu cho biên soạn một bộ luật [[Nho giáo|Nho]] mới có tên ''Đại Minh luật'', hoàn thành vào năm 1397 và kế thừa một vài điều luật còn sót lại trong bộ luật cũ ra đời năm 653 của nhà Đường.{{sfnp|Andrew|Rapp|2000|p=25}} Minh Thái Tổ tổ chức hệ thống quân đội theo chế độ ''[[Quân đội nhà Minh#Chế độ Vệ Sở (募兵制)|vệ sở]]'', tương tự như ''[[phủ binh chế]]'' thời [[nhà Đường]] (618–907).
 
Minh Thái Tổ phân phong cho các hoàng tử làm vương, để tăng cường biên phòng, che chắn cho hoàng thất. Trong đó, các phiên vương tại phương bắc có thế lực khá mạnh, lớn nhất là thế lực của Tần vương [[Chu Sảng]], Tấn vương [[Chu Cương]] và Yên vương [[Chu Lệ|Chu Đệ]]. Nhằm đề phòng trong triều đình có gian thần làm càn, Minh Thái Tổ quy định chư vương có thể dâng thư cho trung ương tróc nã gian thần, khi cần thiết nhận được mật chiếu của hoàng đế, lĩnh binh "tĩnh nạn" (ý là "bình định quốc nạn"). Đồng thời, nhằm đề phòng chư vương quá mạnh khó chế ngự, Minh Thái Tổ cũng đồng ý hoàng đế kế vị sau này khi cần thiết có thể hạ lệnh "tước phiên".<ref name="Hồng Vũ chuyên chính"/>
Năm 1380, Minh Thái Tổ xử tử Tể tướng [[Hồ Duy Dung]] vì nghi ngờ ông này có âm mưu đảo chính. Sau sự kiện trên, Minh Thái Tổ bãi bỏ chức vụ [[tể tướng]], tự mình vừa làm hoàng đế vừa trực tiếp tổng điều hành chính sự, một tiền lệ được đa phần các hoàng đế nhà Minh kế tiếp noi theo.{{sfnp|Ebrey|1999|pp=192–193}}{{sfnp|Fairbank|Goldman|2006|p=130}} Ngày càng ngờ vực thần dân và giới quan lại đại thần, Minh Thái Tổ quyết định thành lập [[Cẩm y vệ|Cẩm Y vệ]], một mạng lưới [[cảnh sát mật]] được tuyển chọn từ chính đội cận vệ của ông. Trong những năm Hồng Vũ, khoảng 10 vạn người đã bị hành quyết trong một loạt vụ thanh trừng của hoàng đế khai quốc nhà Minh.{{sfnp|Ebrey|1999|pp=192–193}}{{sfnp|Fairbank|Goldman|2006|pp=129–130}}
 
Năm 1398, Minh Thái Tổ từ trần, do Thái tử Chu Tiêu mất sớm nên Hoàng thái tôn [[Minh Huệ Đế|Chu Doãn Văn]] tức vị, niên hiệu Kiến Văn, tức Minh Huệ Tông. Nhằm củng cố hoàng quyền, Minh Huệ Tông cùng với các đại thần thân tín như [[Tề Thái]], [[Hoàng Tử Trừng]] mật mưu tước phiên. Chu vương Chu Túc, Đại vương Chu Quế, Tề vương Chu Phù, hay Tương vương Chu Bách trước sau bị phế trừ làm thứ nhân, hoặc bị giết. Đồng thời, Minh Huệ Tông lấy danh nghĩa biên phòng để điều động tinh binh của Yên vương đi, chuẩn bị tước trừ Yên vương. Kết quả là Yên vương Chu Đệ theo kiến nghị của Diêu Quảng Hiếu lấy danh nghĩa "thanh quân trắc, tĩnh nội nạn" để khởi binh, cuối cùng nam hạ chiếm lĩnh kinh sư, đó là [[Tĩnh Nan chi biến]]. Chu Đệ tức vị, tức Minh Thành Tổ, niên hiệu Vĩnh Lạc. Minh Huệ Tông không rõ tung tích giữa đám cháy lớn trong cung thành.<ref name="永樂與仁宣之治">{{Harvp|Vương Thiên Hữu|Cao Thọ Tiên|2008|loc=Thiên 1, Chương 3: Từ gây dựng sự nghiệp đến giữ lấy cơ nghiệp|pp=46 - 65}}</ref>
Minh Thái Tổ ban hành nhiều sắc lệnh cấm truyền bá phong tục của [[người Mông Cổ]], tuyên bố ý định thanh lọc hết mọi yếu tố du mục khỏi văn hóa Trung Hoa. Dù vậy, ông vẫn khéo léo sử dụng các di sản của [[nhà Nguyên]] để hợp pháp hóa quyền lực trên toàn Trung Quốc và cả nhiều khu vực khác từng được nhà Nguyên cai trị. Minh Thái Tổ duy trì một vài chính sách của nhà Nguyên, chẳng hạn như yêu cầu [[Nhà Triều Tiên|Triều Tiên]] cống nạp phi tần, hoạn quan, giữ lại thể chế quân sự cha truyền con nối kiểu Mông Cổ, bảo tồn phong cách quần áo, mũ nón của người Mông Cổ, cổ vũ hoạt động cưỡi ngựa, bắn cung và để một số lượng lớn người Mông Cổ phục vụ quân đội nhà Minh. Cho đến cuối thể kỷ 16, người Mông Cổ vẫn chiếm 1/3 số nhân lực phục vụ trong các đơn vị đóng tại kinh đô như [[Cẩm y vệ|Cẩm Y vệ]], cùng với nhiều chủng dân khác, nhất là [[người Nữ Chân]].{{sfnp|Robinson|2008|pp=365–399}} Minh Thái Tổ thường xuyên gửi thư tới các nhà cai trị của các quốc gia láng giềng ở [[Mông Cổ]], [[Nhật Bản]], [[Triều Tiên]], [[Mãn Châu]], [[Tây Tạng]] và phía tây nam Trung Quốc, để cho lời khuyên về đường lối chính sách mà chính phủ và cả triều đại của họ nên áp dụng, cũng như nhấn mạnh việc các nhà lãnh đạo này phải đến tiếp kiến hoàng đế ở Nam Kinh. Ông tổ chức tái định cư cho khoảng 10 vạn người Mông Cổ trên lãnh thổ nhà Minh, rất nhiều trong số đó tập hợp thành các ''vệ sở'' ở kinh đô. Hoàng đế cũng thường xuyên quảng bá về sự khoan đãi và vị trí mà ông ban cho giới quý tộc ''[[Bột Nhi Chỉ Cân|Chinggisid]]''{{Efn|''Chinggisid'': hậu duệ của [[Thành Cát Tư Hãn]], hoặc thuộc một trong những dòng dõi, gia tộc của ông.}} trong triều đình.{{sfnp|Robinson|2020|pages=8–9}}  
 
=== Vĩnh Lạc thịnh thế và Nhân – Tuyên chi trị ===
==== Lãnh thổ Tây Nam ====
[[Tập tin:Anonymous-Ming Chengzu.jpg|thumb|left|150px|Minh Thành Tổ [[Minh Thành Tổ|Chu Đệ]] phát động Tĩnh Nan chi dịch đoạt vị, đồng thời khai sáng Vĩnh Lạc thịnh thế.]]
{{Main|Nhà Minh bình định Vân Nam}}Tại [[Thanh Hải]], [[người Hồi giáo]] [[Người Salar|Tát Lạp]] tự nguyện thần phục nhà Minh khi các tộc trưởng của họ đầu hàng vào khoảng năm 1370. Quân đội [[Người Duy Ngô Nhĩ|Duy Ngô Nhĩ]] dưới quyền tướng Ha Lặc Ba Sĩ, đàn áp các cuộc nổi dậy của [[H'Mông|người Miêu]] trong những năm 1370 và định cư ở [[Thường Đức]], [[Hồ Nam]].<ref name="harmony">{{harvp|Nhân Dân nhật báo (2000)}}</ref> [[Người Hồi]] cũng định cư ở Thường Đức sau khi phục vụ nhà Minh trong các chiến dịch dẹp loạn thổ dân.{{sfnp|Thạch Chi Du|2002|page=133}} Năm 1381, nhà Minh sáp nhập các khu vực phía tây nam từng là một phần của [[Vương quốc Đại Lý]] khi quân Hồi đánh bại lực lượng người Hồi và Mông Cổ trung thành với [[nhà Nguyên]], phản kháng ở [[Vân Nam]]. Tướng [[Mộc Anh]] được bổ nhiệm làm tổng đốc Vân Nam, cho binh lính [[người Hồi]] của mình tái định cư ngay tại đây như một biện pháp thuộc địa hóa.{{sfnp|Dillon|1999|page=34}} Cuối thế kỷ 14, khoảng 20 vạn "thực dân" đã sinh sống trên khoảng 2 triệu ''mẫu''{{Efn|Tương đương với khoảng {{FORMATNUM:1416,4}} km².}} đất ở hai tỉnh [[Vân Nam]] và [[Quý Châu]] ngày nay. Trong những giai đoạn tiếp theo, lại có thêm nửa triệu người Trung Quốc di cư đến các vùng đất kể trên. Chính những cuộc di cư này đã gây ra sự thay đổi lớn về thành phần sắc tộc khi mà trước đây hơn một nửa số dân trong khu vực đều không phải là [[người Hán]]. Giữa hai năm 1464 và 1466, phẫn nộ trước những biến chuyển sắc tộc quá lớn cũng như bất bình với sự hiện diện và chính sách của chính quyền, người Miêu cùng [[người Dao]] đứng lên nổi loạn, nhưng bị 3 vạn quân triều đình (bao gồm 1 nghìn lính Mông Cổ) phối hợp với 16 vạn quân địa phương ở [[Quảng Tây]] đè bẹp. Sau khi bình định một cuộc nổi loạn khác trong khu vực, học giả kiêm triết gia [[Vương Dương Minh]] (1472–1529) chủ trương quản lý đơn lẻ, thống nhất người Hán với các nhóm dân tộc bản địa, để tiện bề [[Hán hóa]] dân địa phương.{{sfnp|Ebrey|1999|p=197}}
Sau Hồng Vũ chi trị, Vĩnh Lạc thịnh thế thời Thành Tổ và Nhân-Tuyên chi trị thời Nhân Tông và Tuyên Tông là một trong các thời kỳ hưng thịnh của triều Minh. Thời kỳ Minh Thành Tổ, quân sự hưng thịnh, trước tiên [[Chiến tranh Minh - Đại Ngu|tiến công An Nam]], [[Bắc thuộc lần 4|đưa An Nam vào bản đồ]] triều Minh, thiết lập Giao Chỉ bố chính ty. Sau đó, Minh Thành Tổ năm lần tự dẫn quân vào Mạc Bắc tiến công Thát Đát và Ngõa Lạt (hai thế lực Mông Cổ sau khi Bắc Nguyên phân liệt). Minh Thành Tổ sách phong Ngõa Lạt tam vương, khiến họ đối lập với Thát Đát, chờ đến sau khi Ngõa Lạt hưng thịnh lại trợ giúp Thát Đát thảo phạt Ngõa Lạt, không để cho bên nào chiếm ưu thế.<ref name="Phát triển thế lực và sửa đổi chế độ"/> Đồng thời, Minh Thành Tổ loại bỏ Đại Ninh đô ty, đem Ninh vương [[Chu Quyền]] nội thiên Nam Xương, trao cho ba vệ sở Ngột Lương Cáp Mông Cổ là Đóa Nhan, Thái Ninh và Phúc Dư quyền tự trị, song không chấp thuận cho người tam vệ Mông Cổ này dời về phía nam đến khu vực Đại Ninh chăn thả. Minh Thành Tổ tiến hành trấn áp Ngột Lương Cáp Mông Cổ vào năm 1406 và 1422, nhằm duy trì ổn định trong khu vực.<ref>{{Harvp|Thạch Cảnh Sơn|2009|loc=Chương 8: Vĩnh Nhạc và người Mông Cổ|pp=145 - 146}}</ref> Nhằm an phủ các bộ lạc [[Nữ Chân]] ở phía đông bắc, Minh Thành Tổ đặt vệ sở tại [[Hải Tây Nữ Chân]] (thượng du sông [[Tùng Hoa]]) và [[Kiến Châu Nữ Chân]] (giữa sông Tùng Hoa, [[sông Mẫu Đơn]]) đã quy phụ, đồng thời phái [[Diệc Thất Cáp]] an phủ [[Dã Nhân Nữ Chân]] tại hạ du [[sông Amur|Hắc Long Giang]]. Năm 1407, Diệc Thất Cáp tại khu vực Nô Nhi Can bờ đông hạ du Hắc Long Giang đặt Nô Nhi Can đô ty, khuếch trương cương vực phía đông Đại Minh. Năm 1413, Diệc Thất Cáp thị sát [[Sakhalin|đảo Khố Hiệt]] (Sakhalin), tuyên bố quyền tông chủ của triều Minh với khu vực này.<ref name="Vĩnh Ninh tự ký">{{chú thích sách|title=[[:zh:永寧寺記|Vĩnh Ninh tự ký]]|last=|first=|publisher=|year=|isbn=|location=|pages=|quote=永樂九年春特遣內官亦失哈等率官軍一千餘人、巨船二十五艘復至其國,開設[[:zh:奴兒干都司|奴兒干都司]]。昔遼、金疇民安故業,皆相慶曰:「□□今日復見而服矣!」遂上□朝□□□都司,而餘人上授以官爵印信,賜以衣服,賞以布、鈔,大賚而還。依土立興衛所,收集舊部人民,使之自相統屬。}}</ref>
 
Minh Thành Tổ thay đổi sách lược ngoại giao bế quan tự thủ của Minh Thái Tổ, từ năm 1405 bắt đầu phái hoạn quan [[Trịnh Hòa]] hạ Tây Dương, giao thiệp với các quốc gia, tuyên thị uy đức và kiến lập thể chế triều cống, cũng có thuyết cho là nhằm bao vây ngăn chặn [[Nhà Timur|Đế quốc Timur]] tại Tây Á.<ref name="Phát triển thế lực và sửa đổi chế độ">{{harvp|Khương Công Thao|2010|loc=Chuơng 3: Phát triển thế lực và sửa đổi chế độ|pp=33-49}}</ref> Trịnh Hòa hạ Tây Dương tổng cộng 7 lần, 6 lần trước trong những năm Vĩnh Lạc và do Minh Thành Tổ phái khiển, thuyền đội Trịnh Hòa ghi dấu trên khắp khu vực Đông Nam Á và Nam Á, còn lập căn cứ tại [[Melaka (bang)|Malacca]]. Quy mô của thuyền đội là chưa từng có trước đó, đi xa nhất đến khu vực [[Somali]] tại Đông Phi, khuếch đại sức ảnh hưởng của triều Minh đối với các quốc gia Đông Nam Á và ven Ấn Độ Dương.<ref name="永樂與仁宣之治"/>
==== Chiến dịch miền Đông Bắc ====
[[Tập_tin:Chemin_de_ronde_muraille_long.JPG|nhỏ|trái|[[Vạn Lý Trường Thành|Vạn lý Trường thành]]; mặc dù công trình này được khởi công từ tận thời [[nhà Tần]], nhưng những đoạn tường thành còn sót lại mà chúng ta thấy ngày nay, chủ yếu được xây dựng vào thời nhà Minh.|190x190px]]{{Main|Mãn Châu thuộc Minh}}Ngay cả khi [[Đế quốc Nguyên Mông]] đã bị nhà Minh lật đổ vào năm 1368, vùng [[Mãn Châu]] vẫn nằm dưới sự kiểm soát của nhà [[Bắc Nguyên]] định đô ở bình nguyên [[Mông Cổ]]. Ngạch Cáp Xuất, cựu quan chức nhà Nguyên và là tướng lĩnh vùng Ngột Lương Cáp của Bắc Nguyên, giành được quyền bá chủ các bộ tộc Mông Cổ trên khắp Mãn Châu (trước đây là tỉnh [[Tỉnh Liêu Dương (nhà Nguyên)|Liêu Dương]] của nhà Nguyên). Ông khuếch trương quân đội ở miền đông bắc, sở hữu một lực lượng có quân số lên đến hàng chục vạn, đủ để đe dọa xâm lược nhà Minh mới thành lập, khôi phục lại quyền lực cho người Mông Cổ. Nhà Minh quyết định ra tay trước thay vì chờ người Mông Cổ uy hiếp. Năm 1387, họ tổ chức một chiến dịch quân sự tấn công Ngạch Cáp Xuất, kết thúc thắng lợi khi bắt Ngạch Cáp Xuất đầu hàng và chinh phục được Mãn Châu.{{sfnp|Rossabi|1998|page=259}}
 
Trên phương diện văn trị, Minh Thành Tổ cho biên soạn "[[Vĩnh Lạc đại điển]]" có quy mô lớn, công trình này có 22.877 quyển, số chữ ước tính có hơn 370 triệu. Căn cứ theo ghi chép, thời Minh chỉ có Hiếu Tông và Thế Tông duyệt đại điển.<ref>{{Harvp|Dụ Xuân Long|2010|p=39}}</ref> Ngoài ra, Minh Thành Tổ cũng không cho sao chép khắc in "Vĩnh Lạc đại điển", quyết định chỉ chế tác một phần bản sao, đến năm 1409 thì hoàn thành.<ref>{{Harvp|Thạch Cảnh Sơn|2009|loc=Chương 7: Văn Hoàng đế|pp=123 - 124}}</ref> Năm 1405, Minh Thành Tổ đổi Bắc Bình thành Bắc Kinh, gọi là 'hành tại', đồng thời thiết lập các nha môn như Bắc Bình Quốc tử giám. Năm 1409, Minh Thành Tổ tuần thị Bắc Kinh, tại Bắc Kinh thiết lập lục bộ và Đô sát viện, đồng thời thiết lập lăng tẩm cho [[Nhân Hiếu Văn hoàng hậu|Từ hoàng hậu]] tại Bắc Kinh, hiển thị dấu hiệu thiên đô. Trải qua mười mấy năm quy hoạch, Bắc Kinh sơ bộ đạt được phồn vinh. Năm 1416, Minh Thành Tổ công bố ý kiến thiên đô, nhận được tán đồng, năm sau bắt đầu kiến thiết Bắc Kinh trên quy mô lớn. Năm 1420, tuyên cáo hoàn thành công trình, năm sau thiên đô. Vì trong những năm Vĩnh Lạc thiên hạ đại trị, đồng thời lại tận lực khai thác giao lưu hải ngoại, do vậy có học giả gọi giai đoạn này là Vĩnh Lạc thịnh thế. Tuy nhiên, Minh Thành Tổ cho giết nhiều người bất đồng quan điểm, như các cựu thần [[Hoàng Tử Trừng]], [[Tề Thái]] đều bị giết.<ref>{{Harvp|Thì Đào|Tống Nham|2009|loc=276 - Giới thiệu vắn tắt vương triều Đại Minh}}</ref>
Ban đầu, triều đình nhà Minh không và cũng không thể áp đặt quyền kiểm soát tộc [[Người Nữ Chân|Nữ Chân]] như người Mông Cổ từng làm ở Mãn Châu, nhưng họ đã tạo ra một bộ quy tắc tổ chức mà sau này trở thành phương tiện chính cho mối quan hệ với các dân tộc dọc biên giới đông bắc. Cuối thời [[Minh Thái Tổ]], những đường lối cốt yếu trong chính sách với người Nữ Chân đã được hình thành.{{sfnp|Rossabi|1998|page=259–260}} Nhà Minh cho đặt nhiều ''vệ sở'' ở Mãn Châu, nhưng đây không hẳn là một động thái mang tính ngầm kiểm soát chính trị khu vực.{{sfnp|Rossabi|1998|page=260}} Năm 1409, triều đình nhà Minh dưới thời [[Minh Thành Tổ]] thành lập Nô Nhi Can đô ty đặt bên bờ sông [[Amur|Hắc Long Giang]]. Diệc Thất Ha, một hoạn quan gốc [[Hải Tây Nữ Chân]], được cử tới cửa sông Hắc Long Giang để bình định [[Dã Nhân Nữ Chân]].{{sfnp|Rossabi|1998|page=263}} Năm 1435, sau khi [[Minh Thành Tổ]] băng hà, Nô Nhi Can đô ty bị giải thể. Triều đình nhà Minh không còn duy trì hoạt động đáng kể ở Mãn Châu, mặc dù vẫn để lại nhiều ''vệ sở'' tại đây. Cuối thời nhà Minh, mức độ hiện diện chính trị của người Hán tại Mãn Châu đã suy giảm đáng kể.
 
Sau khi Minh Thành Tổ băng hà, trưởng tử là Chu Cao Sí tức vị, tức Minh Nhân Tông, niên hiệu Hồng Hi. Minh Nhân Tông tuổi đã cao, trị vì được gần một năm thì mất. Ông thống trị theo thiên hướng bảo thủ, ủy nhiệm các hiền thần như "Tam Dương" ([[Dương Sĩ Kỳ]], [[Dương Vinh]], [[Dương Phổ (nhà Minh)|Dương Phổ]]) phụ tá triều chính, đình chỉ Trịnh Hòa hạ Tây Dương và chiến tranh đối ngoại để tích lũy dân lực, khích lệ sản xuất, độ lượng trong xét xử, nỗ lực thi hành tiết kiệm. Sau khi Minh Nhân Tông từ trần, trưởng tử là Chu Chiêm Cơ tức vị, là Minh Tuyên Tông, niên hiệu Tuyên Đức. Nhân Tông về cơ bản kế thừa phương châm của phụ thân, thực thi đức chính trị quốc, đồng thời cho tiến hành hạ Tây Dương lần cuối. Minh Tuyên Tông cực kỳ yêu thích mĩ thuật, có tác phẩm truyền thế. Tuy nhiên, trong thời gian ông chấp chính cũng có những điều tệ hại. Do Minh Tuyên Tông thích nuôi [[dế mèn]] (tên Hán cổ là "xúc chức"), nhiều quan lại do vậy tranh nhau nịnh hót, nên ông bị gọi là "Xúc Chức thiên tử". Đồng thời, Minh Tuyên Tông đả phá quy củ hoạn quan không được can chính do Thái Tổ truyền lại, một số thái giám như [[Vương Chấn (hoạn quan)|Vương Chấn]] bắt đầu can chính, là mầm họa của thái giám chuyên quyền thời Minh Anh Tông. Năm 1435, Minh Tuyên Tông từ trần, con là Chu Kỳ Trấn kế vị khi mới 9 tuổi, tức Minh Anh Tông, niên hiệu Chính Thống.<ref name="永樂與仁宣之治"/>
==== Quan hệ với Tây Tạng ====
 
=== Thổ Mộc chi biến và Hoằng Trị trung hưng===
[[Tập_tin:17th_century_Central_Tibeten_thanka_of_Guhyasamaja_Akshobhyavajra,_Rubin_Museum_of_Art.jpg|nhỏ|Một ''đường tạp''{{Efn|''Đường tạp'': người Tây Tạng thường gọi những bức tranh vẽ về chủ đề Thần–Phật là "đường tạp".}} Tây Tạng thế kỷ 17, khắc họa Mật Tập Kim Cương. Triều đình nhà Minh thu nhận nhiều cống phẩm bản địa Tây Tạng,{{sfnp|Văn phòng Thông tin của Quốc vụ viện. Cộng hòa nhân dân Trung Hoa|2002|page=73}} và tặng lại quà cho những người mang cống phẩm.{{sfnp|Vương Gia Vỹ|Ni Mã Kiên Tán|1997|pp=39–41}}|246x246px]]
[[Tập tin:Yu Qian.jpg|thumb|140px|[[Vu Khiêm]] đánh lui quân Ngõa Lạt của Dã Tiên, bảo vệ vững chắc Bắc Kinh.]]
[[Tập tin:MingYingzong1.jpg|thumb|left|140px|Minh Anh Tông Chu Kỳ Trấn.]]
Minh Anh Tông từ nhỏ đã sủng tín hoạn quan [[Vương Chấn (hoạn quan)|Vương Chấn]], khởi đầu hành vi hoạn quan chuyên quyền nghiêm trọng của triều Minh. Năm 1442, người hạn chế quyền thế của Vương Chấn là [[Thành Hiếu Chiêu hoàng hậu|Trương thái hoàng thái hậu]] mất,<ref>{{Harvp|Hạ Tiếp|1873|loc=Quyển 22|ps=:「(張太皇太后言)皇帝年幼,岂知此辈自古祸人家国?我听帝暨诸大臣留振,此后不得令干国事也。」}}</ref> đương thời Minh Anh Tông gần 15 tuổi, Vương Chấn càng thêm chuyên quyền. Sau khi nguyên lão trọng thần "Tam Dương" từ trần, Vương Chấn chuyên quyền hống hách, triệt hạ biển sắt ghi sắc mệnh cấm chỉ hoạn quan can chính do Thái Tổ lưu lại, Minh Anh Tông đối với nhân vật này càng tín nhiệm hơn.<ref>{{Harvp|Cốc Ứng Thái|1658|loc=Quyển 29|ps=:「朕自在春宫,至登大位,几二十年。尔夙夜在侧,寝食弗违,保护赞辅,克尽乃心,正言忠告,裨益实多。」}}</ref>
 
Năm 1435, bộ lạc Ngõa Lạt của tộc Mông Cổ dần lớn mạnh, thường sinh sự tại khu vực biên cảnh của triều Minh. Năm 1449, thủ lĩnh Ngõa Lạt là [[Dã Tiên]] suất quân Nam hạ phạt Minh. Vương Chấn khuyến khích khiến Minh Anh Tông lĩnh 50 vạn binh sĩ ngự giá thân chinh. Sau khi đại quân rời khỏi kinh thành, binh sĩ thiếu lương kiệt sức. Đầu tháng 8, đại quân mới đến Đại Đồng. Vương Chấn được báo rằng các lộ quân tiền tuyến đều chiến bại, sợ không dám giao chiến, bèn ra lệnh triệt thoái toàn bộ binh lực. Quân Minh kéo về đến Thổ Mộc bảo (nay thuộc huyện [[Hoài Lai]], Hà Bắc) thì bị quân Ngõa Lạt đuổi kịp, binh sĩ tử thương quá nửa, đại thần tùy tùng cũng có hơn 50 người trận vong. Minh Anh Tông đột vây bất thành và bị bắt, tướng quân Phàn Trung tức giận giết Vương Chấn,<ref>{{Harvp|Cốc Ứng Thái|1658|loc=Quyển 29|ps=:「(樊忠言)吾為天下誅此賊。」}}</ref> sử xưng [[Sự biến Thổ Mộc bảo|Thổ Mộc bảo chi biến]], là một bước ngoặt chuyển từ thịnh sang suy của triều Minh.
{{Main|Quan hệ Trung–Tạng thời nhà Minh}}
 
Sau khi tin tức từ Thổ Mộc bảo truyền đến Bắc Kinh, triều đình hỗn loạn. Một số đại thần yêu cầu thiên đô đến Nam Kinh, Ứng Thiên phủ song bị Binh bộ Thị lang [[Vu Khiêm]] bác bỏ. Cùng năm, đại thần tôn em của Anh Tông là Chu Kỳ Ngọc tức vị, tức Minh Cảnh Đế (hay [[Minh Đại Tông]]), niên hiệu Cảnh Thái. Vu Khiêm được thăng làm Binh bộ Thương thư, chỉnh đốn biên phòng tích cực chuẩn bị chiến tranh, đồng thời quyết định kiên quyết bảo vệ Bắc Kinh, các lộ quân cần vương từ các địa phương liên tiếp tiến đến. Tháng 10 cùng năm, quân Ngõa Lạt đến sát bên thành Bắc Kinh. Vu Khiêm lãnh đạo các lộ quân Minh kháng cự, Dã Tiên suất quân triệt thoái<ref>{{Harvp|Hội đồng biên soạn nhà Thanh|1974|loc=Quyển 170 - Vu Khiêm truyện|ps=:「臨陣將不顧軍先退者,斬其將;軍不顧將先退者,後隊斬前隊;敢違軍令者,格殺勿論。」}}</ref>. Triều Minh giành thắng lợi trong trận bảo vệ Bắc Kinh, Vu Khiêm phản bác các ý kiến khác, tăng cường củng cố quốc phòng, cự tuyệt cầu hòa, đến năm sau liên tiếp đánh lui quân Ngõa Lạt nhiều lần xâm phạm.
Theo ''[[Minh sử]]'' – bộ chính sử được [[triều Thanh]] biên soạn vào năm 1739, nhà Minh đã cho thành lập nhiều ''hành đô sứ ty''{{Efn|''Hành đô sứ ty'': quân khu lưu động.}} giám sát chính quyền [[Tây Tạng]], đồng thời gia hạn tước vị cho các cựu quan chức [[nhà Nguyên]] và phong tước vị mới cho các nhà lãnh đạo [[Phật giáo Tây Tạng]].<ref name="mingshi">{{harvp|''Minh sử''|loc=Địa lý I, III; Tây Vực liệt truyện III}}</ref> Tuy nhiên, theo Turrell V. Wylie, hoạt động [[kiểm duyệt]] ''Minh sử'' đã góp phần củng cố uy tín và danh tiếng cho hoàng đế nhà Minh khi bằng mọi giá che mờ đi lịch sử sắc thái quan hệ Hán–Tạng trong suốt triều đại.{{sfnp|Wylie|2003|p=470}}  
 
Dã Tiên nhận thấy giữ Minh Anh Tông đã thành vô nghĩa, vào năm 1450 cho phóng thích ông. Tuy nhiên, do vấn đề hoàng quyền nên Minh Đại Tông không muốn tiếp nhận Minh Anh Tông, ban đầu không muốn khiển sứ nghênh giá, rồi giam lỏng Minh Anh Tông trong Nam cung, đồng thời phế hoàng thái tử Chu Kiến Thâm (con của Minh Anh Tông), lập con mình là Chu Kiến Tế làm thái tử. Không lâu sau, Kiến Tế bệnh mất, Đại Tông không còn con trai, song do dự không muốn tái lập Chu Kiến Thâm làm thái tử; huynh đệ Anh Tông và Đại Tông do đó đối lập nghiêm trọng<ref>{{Harvp|Trầm Nhất Dân|Phùng Tuyết Phi|2009|loc=Thổ Mộc chi biến}}</ref>.
Các học giả hiện đại vẫn còn đang tranh luận về việc liệu nhà Minh có [[chủ quyền]] thực sự đối với Tây Tạng hay không. Một số người tin rằng đó chỉ là mối quan hệ chư hầu lỏng lẻo và đã gần như chấm dứt hẳn sau khi [[Minh Thế Tông]] ({{trị.|1521|1567}}) đàn áp Phật giáo, tôn sùng [[Đạo giáo]] trong triều đình. Số khác thì lại cho rằng bản chất tôn giáo quan trọng trong mối quan hệ với các [[Lạt-ma]] Tây Tạng, đã không được đề cập đầy đủ trong các phân tích học thuật hiện đại.{{sfnp|Wylie|2003|p=470}}{{sfnp|Vương Gia Vỹ|Ni Mã Kiên Tán|1997|pp=1–40}} Cũng có một vài ý kiến tập trung vào việc nhà Minh rất cần chiến mã Trung Á, cũng như luôn muốn duy trì hoạt động đổi trà lấy ngựa với Tây Tạng.{{sfnp|Vương Gia Vỹ|Ni Mã Kiên Tán|1997|pp=39–40}}{{sfnp|Sperling|2003|pp=474–75, 478}}{{sfnp|Perdue|2000|p=273}}{{sfnp|Kolmaš|1967|pp=28–29}}
 
Năm 1457, đám [[Thạch Hanh]], [[Từ Hữu Trinh]] liên minh nhằm phục vị cho Minh Anh Tông, họ thừa cơ Minh Đại Tông mắc trọng bệnh mà phát động binh biến. Từ Hữu Trinh xuất quân công nhập Tử Cấm thành, đám Thạch Hanh chiếm lĩnh Đông Hoa môn, lập Minh Anh Tông tại Phụng Thiên điện, cải nguyên Thiên Thuận. Họ giam giữ Minh Đại Tông, bắt giết Vu Khiêm và Đại học sĩ [[Vương Văn]], sử xưng [[Đoạt Môn chi biến]]. Do hai lần tức vị, Minh Anh Tông trở thành hoàng đế duy nhất trong số các hoàng đế Minh – Thanh cai trị Trung Nguyên sử dụng hai niên hiệu. Sau khi phục vị, Minh Anh Tông thi hành tân chính, phế trừ chế độ tuẫn táng từ thời Thái Tổ. Sau đó, Minh Anh Tông cho lưu đày Từ Hữu Trinh do chính biến nội bộ, nhân [[biến Tào Thạch]] mà giết đám Thạch Hanh, [[Tào Cát Tường]]; đồng thời cho đám hiền thần Lý Hiền nắm quyền. Năm 1464, sau khi Minh Anh Tông mất, con ông là Chu Kiến Thâm tức vị, tức [[Minh Hiến Tông]], niên hiệu Thành Hóa.
Trong thế kỷ 14, người Tây Tạng chặn đứng thành công nhiều cuộc xâm lược vũ trang của nhà Minh.{{sfnp|Langlois|1988|pp=139, 161}}{{sfnp|Geiss|1988|pp=417–418}} Vài học giả chỉ ra rằng không giống như người Mông Cổ trước kia, nhà Minh không đóng quân thường trực ở Tây Tạng.{{sfnp|Ebrey|1999|p=227}}{{sfnp|Vương Gia Vỹ|Ni Mã Kiên Tán|1997|p=38}} [[Minh Thần Tông]] ({{trị.|1572|1620}}) nỗ lực hàn gắn quan hệ ngoại giao Hán–Tạng sau khi [[Lịch sử Tây Tạng|liên minh Mông Cổ–Tây Tạng]] được thành lập vào năm 1578, một liên minh ảnh hưởng đến chính sách đối ngoại của cả triều đình [[nhà Thanh]] (1644–1912) sau này trong việc phải ủng hộ các [[Đạt-lai Lạt-ma]] [[Cách-lỗ phái|phái Mũ vàng]].{{sfnp|Wylie|2003|p=470}}{{sfnp|Kolmaš|1967|pp=30–31}}{{sfnp|Goldstein|1997|p=8}}{{sfnp|Hiệp hội Nghiên cứu Châu Á–Ủy ban Dự án Lịch sử Tiểu sử nhà Minh|Goodrich|Phòng Triệu Doanh|1976|page=23}} Đến cuối thế kỷ 16, người Mông Cổ chứng minh là họ hoàn toàn có khả năng làm lá chắn vũ trang cho các Đạt-lai Lạt-ma khi ngày càng hiện diện nhiều hơn ở vùng [[Amdo|An Đa]], đỉnh điểm là vào năm 1642, khi Cố Thủy Hãn (1582–1655) chinh phục Tây Tạng,{{sfnp|Wylie|2003|p=470}}{{sfnp|Kolmaš|1967|pp=34–35}}{{sfnp|Goldstein|1997|pp=6–9}} thành lập [[Hãn quốc Hòa Thạc Đặc]].
[[Tập tin:Portrait assis de l'empereur Ming Xianzong.jpg|thumb|left|140px|Minh Hiến Tông Chu Kiến Thâm.]]
Để rửa oan cho Vu Khiêm, Minh Hiến Tông khôi phục đế hiệu cho Minh Đại Tông, xét lại án oan Đoạt Môn, khiến nhiều người hài lòng. Tuy nhiên, Minh Hiến Tông nói lắp, do vậy rất ít khi tiếp đại thần, suốt ngày say đắm với [[Vạn hoàng quý phi|Vạn quý phi]]<ref>{{harvp|Tra Kế Tá|2012|loc=Liệt truyện quyển 2, Hoàng hậu liệt truyện - Hoàng thái hậu Chu thị|ps=: 「彼有何美,而承恩多?"明憲宗曰:"彼抚摩吾安之,不在貌也。"}}</ref>, sủng tín đám hoạn quan [[Uông Trực (hoạn quan)|Uông Trực]], [[Lương Phương]], những năm cuối còn yêu thích thuật thần tiên. Đến đây đám gian nịnh nắm quyền, Tây Xưởng hoành hành, triều cương hủ bại, dân chúng khổ sở. Hoạn quan Uông Trực nhận được sủng tín của Minh Hiến Tông, ngông cuồng hống hách, thông qua Tây Xưởng giết oan bừa bãi phổ thông dân chúng và quan viên. Không lâu sau, do dân chúng phẫn uất khởi nghĩa khắp nơi, Tây Xưởng bị bãi, song Uông Trực vẫn nắm giữ đại quyền, đến năm 1482 mới bị giáng chức. Thời Thành Hóa có nhiều nhóm quyền lực: nữ sủng, ngoại thích, nịnh hạnh, gian hoạn, tăng đạo, kết thành bè đảng làm loạn triều chính<ref name="Chính cục trung hậu kì nhà Minh">{{Harvp|Khương Công Thao|2010|loc=Chương 4: Tình hình chính trị thời trung hậu kì nhà Minh|pp=51 - 71}}</ref>. Năm 1487, Minh Hiến Tông từ trần, con là Chu Hữu Đường kế vị, tức [[Minh Hiếu Tông]], niên hiệu Hoằng Trị.
[[Tập tin:Hongzhi1.jpg|thumb|left|140px|Minh Hiếu Tông Chu Hữu Đường trung hưng triều Minh.]]
Minh Hiếu Tông từ nhỏ xuất thân bần hàn, còn từng gặp nguy hiểm bị Vạn quý phi hại. Trong thời gian tại vị, ông tiến hành canh tân triều chính, khiến thói xấu từ thời Minh Anh Tông trở đi được loại trừ, được tán tụng là "Trung hưng chi lệnh chủ"<ref>{{Harvp|Hạ Tiếp|1873|loc=Quyển 40}}</ref>. Minh Hiếu Tông trước tiên đem toàn bộ đám quan lại gian nịnh và dư thừa từ thời Hiến Tông để lại loại bỏ hoặc bắt giữ trị tội. Đồng thời, Hiếu Tông tuyển chọn sử dụng người hiền tài, ủy nhiệm việc quan trọng cho người có tài<ref>{{Harvp|Hội đồng biên soạn nhà Thanh|1974|loc=Quyển 304 - Hoài Ân truyện|ps=:「一时正人汇进,恩之力也。」}}</ref>. Minh Hiếu Tông chăm lo chính sự, mỗi ngày hai lần thị triều. Minh Hiếu Tông kiểm soát nghiêm ngặt hoạn quan, Cẩm y vệ và Đông Xưởng cũng cẩn thận hành sự, dùng hình nhẹ bớt. Minh Hiếu Tông dốc sức thi hành tiết kiệm, không xây dựng công trình lớn, giảm miễn thuế phú. Bản thân Minh Hiếu Tông thi hành chế độ một vợ một chồng, ngoài [[Hiếu Thành Kính hoàng hậu|Trương hoàng hậu]] thì không có phi tần nào. Thời kỳ Hoằng Trị là thời kỳ tốt đẹp nhất từ trung kỳ triều Minh trở đi, Minh sử viết Minh Hiếu Tông "cung kiêm hữu chế, cần chính ái dân", được gọi là Hoằng Trị trung hưng<ref name="Hoằng Trị Chính Đức 1">{{Harvp|Vương Thiên Hữu|Cao Thọ Tiên|2008|loc=Thiên 2, Chương 9: Từ Hoằng Trị trung hưng đến Chính Đức loạn cục|pp=159 - 171}}</ref><ref name="Hoằng Trị Chính Đức 2">{{Harvp|Vương Thiên Hữu|Cao Thọ Tiên|2008|loc=Thiên 3, Chương 12: ia Tĩnh sơ chính và tranh chấp đại lễ nghi|pp=211 - 224}}</ref></ref>. Tuy nhiên, vào trung hậu kỳ Minh Hiếu Tông không còn nghiêm túc lắng nghe can gián, đồng thời bắt đầu phung phí vô độ, khiến quốc gia bước vào tình cảnh khủng hoảng ngân khố, tệ chính vốn bị loại trừ vào sơ kỳ Hoằng Trị không những khôi phục toàn bộ mà còn trầm trọng hơn<ref>{{Harvp|Vương Kỳ Củ|1989}}</ref>. Năm 1505, Minh Hiếu Tông băng hà, con là Chu Hậu Chiếu tức vị, tức [[Minh Vũ Tông]], niên hiệu Chính Đức.
 
=== TriềuNội đạiloạn của MinhBắc ThànhLỗ TổNam Oa===
[[Tập tin:The Great wall - by Hao Wei.jpg|nhỏ|140px|Minh Trường Thành giúp kháng cự Thát Đát, Ngõa Lạt tại phương bắc.]]
{{Main|Minh Thành Tổ}}
[[Tập tin:Ming Wuzong.jpg|thumb|left|140px|Minh Vũ Tông Chu Hậu Chiếu.]]
Đến thời Minh Vũ Tông, thế lực hoạn quan lại trỗi dậy, được quy là do Vũ Tông ham chơi mà lười chính sự. Tuy nhiên, bản thân họa này chưa uy hiếp đến hoàng quyền, tuy có [[Bát hổ]] như [[Lưu Cẩn]] làm càn, song cuối cùng không như tình hình hoạn quan chuyên quyền cuối thời [[Nhà Đường|Đường]], đám Lưu Cẩn cuối cùng vẫn bị Vũ Tông xử cực hình. Vũ Tông ham chơi, cuối cùng khiến dòng Hiếu Tông tuyệt tự<ref>{{Chú thích web|url=http://www.china.com.cn/aboutchina/zhuanti/lddw/2008-04/03/content_14208116.htm|tiêu đề=Đại thái giám Lưu Cẩn thiện quyền|tác giả=|họ=|tên=|ngày tháng=2008-04-03|website=china.com|nhà xuất bản=|ngôn ngữ=zh|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200411155523/http://www.china.com.cn/aboutchina/zhuanti/lddw/2008-04/03/content_14208116.htm|ngày lưu trữ=2020-04-11|url hỏng=yes|ngày truy cập=2020-11-09}}</ref>, khiến thống hệ Đại Minh lần thứ hai có việc dòng thứ nhập thành dòng chính<ref name="Hoằng Trị Chính Đức 1"/><ref name="Hoằng Trị Chính Đức 2"/>. Minh Vũ Tông đắm chìm trong vui thú khiến cho trong thời Chính Đức nhiều lần phát sinh chiến sự, các sự kiện trọng đại như [[Đại Diên Hãn]] của Thát Đát đem quân xâm phạm, An Hóa vương [[Chu Trí Phiên]] tại Ninh Hạ mưu phản, khởi nghĩa Lưu Lục – Lưu Thất tại Sơn Đông, Ninh vương [[Chu Thần Hào]] tại Giang Tây mưu phản. Tuy nhiên, quân đội Đại Minh thời đó còn mạnh và có nhiều quan lại tài ba, tiêu biểu như [[Vương Dương Minh]], nên quân Mông Cổ và các nhóm nổi dậy đều bị đánh tan. Năm 1520, Minh Vũ Tông lấy cớ xuất chinh Giang Tây để xuống phương nam du ngoạn, trên đường về kinh thì bị rơi xuống nước khi đang đi thuyền nên nhiễm bệnh, sang năm 1521 thì mất<ref name="Hoằng Trị Chính Đức 1"/><ref name="Hoằng Trị Chính Đức 2"/>.
[[Tập tin:Jiajing.jpg|thumb|left|140px|Minh Thế Tông Chu Hậu Thông.]]
Sau khi Minh Vũ Tông từ trần, cháu họ của Minh Hiếu Tông là Chu Hậu Thông kế thừa đại thống, đó là [[Minh Thế Tông]], niên hiệu Gia Tĩnh. Trong khoảng thời điểm đăng cơ, nhiều quyền thần như [[Dương Đình Hòa]], [[Mao Trừng]] buộc Minh Thế Tông tôn thân sinh phụ mẫu làm hoàng thúc phụ mẫu, khiến Minh Thế Tông phản cảm, đó là tranh chấp [[Đại lễ nghị]]. Cuối cùng, Minh Thế Tông tôn phụ mẫu làm hoàng đế và hoàng hậu, lập bài vị trong Thái Miếu trên Vũ Tông, ghi vào "Hoàng đế thực lục"<ref name="Hoằng Trị Chính Đức 1"/><ref name="Hoằng Trị Chính Đức 2"/>.
 
Sau năm 1534, Minh Thế Tông dù không thị triều song vẫn tường tận quốc sự, mọi sự lớn nhỏ vẫn do Minh Thế Tông quyết đoán. Minh Thế Tông sùng tín [[Đạo giáo]], tin dùng phương sĩ, trong cung ngày đêm cầu cúng. Ban đầu, ông đưa Đạo sĩ [[Thiệu Nguyên Tiết]] nhập kinh, phong làm chân nhân và Lễ bộ Thượng thư. Sau khi Thiệu Nguyên Tiết từ trần, ông rất sủng Phương sĩ [[Đào Trọng Văn]]<ref name="Hoằng Trị Chính Đức 1"/><ref name="Hoằng Trị Chính Đức 2"/>. Tháng 10 năm 1542, Càn Thanh cung phát sinh sự kiện hơn 10 cung nữ như [[Dương Kim Anh]], và Ninh tần Vương thị thừa cơ Minh Thế Tông đang ngủ say mà mưu đồ bóp chết ông, song không thành công, tức [[Nhâm Dần cung biến]]. Sau sự kiện này, cho đến trước khi từ trần, Minh Thế Tông dời Đại Nội đến sống tại [[Trung Nam Hải|Tây Nội]]. Minh Thế Tông sủng tín quyền thần Nghiêm Tung, nhân vật này do đó bài xích người bất đồng quan điểm, kết đảng nhằm mưu cầu tư lợi. Con của Tung là [[Nghiêm Thế Phiền]] hiệp trợ phụ thân. Triều thần mặc dù không ngừng có người hạch hỏi Nghiêm Tung kết đảng mưu cầu tư lợi, song đều thất bại. Cuối thời Thế Tông, Nghiêm Tung do tuổi đã cao nên [[Từ Giai]] bắt đầu thay thế vị trí của Nghiêm Tung. Năm 1562, Từ Giai kích động ngôn quan luận tội Nghiêm Tung, Nghiêm Tung từ quan hồi hương. Năm 1565, Nghiêm Thế Phiền bị xử trảm vì tội thông Oa, Nghiêm Tung bị giáng làm thứ dân, 2 năm sau bệnh mất<ref name="Trung hưng cải cách">{{Harvp|Vương Thiên Hữu|Cao Thọ Tiên|2008|loc=Thiên 3 - Chương 13: Thế Tông thất đạo và Long Vạn cải cách - Chương 14: Vấn đề Bắc Lỗ Nam Uy và phương pháp giải quyết|pp=227 - 271}}.</ref>.
==== Thâu tóm quyền lực ====
[[Tập_tin:Anonymous-Ming_Chengzu.jpg|trái|nhỏ|Chân dung [[Minh Thành Tổ]] ({{trị.|1402|1424}}).|283x283px]]
[[Minh Thái Tổ]] chỉ định cháu nội Chu Doãn Văn làm người kế vị. Khi Minh Thái Tổ băng hà vào năm 1398, Minh Huệ Tông [[Minh Huệ Đế|Chu Doãn Văn]] (1398–1402) nối ngôi, lấy niên hiệu là Kiến Văn. Chu Đệ, đứa con quyền lực đồng thời đang nắm giữ binh lực hùng hậu nhất của Minh Thái Tổ, không công nhận tân hoàng đế. Ngay sau đó, Chu Đệ và Minh Huệ Tông bước vào một cuộc đấu chính trị.{{sfnp|Robinson|2000|p=527}} Trước việc nhiều đồng minh bị Minh Huệ Tông bắt giam, Chu Đệ bắt đầu âm mưu cướp ngôi, dấy lên một [[Chiến dịch Tĩnh Nan|cuộc nội chiến kéo dài ba năm]]. Viện cớ muốn cứu Minh Huệ Tông trẻ tuổi khỏi bè lũ gian thần, Chu Đệ đích thân lãnh đạo phiến quân tiến hành nổi dậy. Ông cho thiêu rụi thành [[Nam Kinh]]. Minh Huệ Tông, vợ, mẹ cùng các cận thần của ông đều chết trong trận hỏa hoạn. [[Minh Thành Tổ]] Chu Đệ lên ngôi, lấy niên hiệu Vĩnh Lạc. Triều đại của Minh Thành Tổ được các học giả xem như "lần khai sinh thứ hai" của nhà Minh vì ông đã đảo ngược nhiều chính sách của cha mình.{{sfnp|Atwell|2002|p=84}}
 
Thời Gia Tĩnh, Đại Minh liên tiếp có ngoại hoạn. Tại phương bắc, Thát Đát thừa cơ triều Minh suy nhược mà chiếm cứ [[Hà Sáo]]. Năm 1550, thủ lĩnh Thát Đát là [[Yêm Đáp Hãn|Yêm Đáp]] xâm phạm [[Đại Đồng, Sơn Tây|Đại Đồng]], tổng binh Cừu Loan đem lượng lớn kim tiền mua chuộc Yêm Đáp để chuyển sang mục tiêu khác. Kết quả, Yêm Đáp chuyển sang đánh thẳng Bắc Kinh, sau khi cướp bóc quanh thành thì dời về phía tây, quân Minh chiến bại trong quá trình truy kích, đó là [[Canh Tuất chi biến]]. Do trong thời kỳ Minh Thế Tông, triều đình tuyên bố [[hải cấm]], [[Oa khấu]] có thành phần là lãng nhân Nhật Bản và hải tặc Trung Quốc hợp tác với cư dân duyên hải buôn lậu, trước sau tập kích quấy nhiễu Sơn Đông, Chiết Giang, Phúc Kiến, Quảng Đông. Các tướng lĩnh như Chu Hoàn, Trương Kinh nhận lệnh của triều đình song không thể bình định Oa khấu. Sau đó, Binh bộ thượng thư [[Hồ Tông Hiến]] tạm thời giữ chức Chiết Giang tuần phủ kiêm Chiết Trực tổng đốc, toàn lực tiêu diệt Oa khấu, chiêu phủ thế lực mạnh nhất tại Chiết Giang là [[Uông Trực (hải tặc)|Uông Trực]]. [[Thích Kế Quang]] và [[Du Đại Du]] bình định Oa khấu tại các địa phương Chiết Giang, Phúc Kiến, Quảng Đông, tạo bối cảnh tốt cho [[Long Khánh khai quan]] về sau. Ngoài ra, người Bồ Đào Nha vào năm 1557 bắt đầu di dân đến Áo Môn, song đến khi triều Minh mất, người Bồ Đào Nha và Áo Môn vẫn thuộc quyền quản trị của huyện Hương Sơn thuộc Quảng Đông. Năm 1566, Minh Thế Tông từ trần, hoàng thái tử Chu Tái Hậu tức vị, tức [[Minh Mục Tông]], niên hiệu Long Khánh<ref name="Trung hưng cải cách"/>.
==== Kinh đô mới và quan hệ quốc tế ====
[[Nam Kinh]] trở thành thứ kinh khi [[Minh Thành Tổ]] chọn [[Bắc Kinh]] là kinh đô mới vào năm 1403. Kinh đô mới được thi công từ năm 1407 đến năm 1420, huy động hàng nghìn nhân công mỗi ngày.{{sfnp|Ebrey|Walthall|Palais|2006|p=272}} Trung tâm của Bắc Kinh là Hoàng thành, nằm giữa Hoàng thành là [[Tử Cấm Thành|Tử Cấm thành]], một tổ hợp cung điện nguy nga của hoàng đế và gia đình. Năm 1553, Ngoại thành được xây dựng thêm ở phía nam, mở rộng chu vi Bắc Kinh từ 4 lên thành 4,5 dặm.{{sfnp|Ebrey|1999|p=194}}  
[[Tập_tin:Noel_2005_Pékin_tombeaux_Ming_voie_des_âmes.jpg|nhỏ|[[Thập Tam Lăng|Thập Tam lăng]] cách Bắc Kinh 50 km (31 dặm) về phía bắc; Minh Thành Tổ là người chọn địa điểm đặt khu mộ.|190x190px]]
Bắt đầu từ năm 1405, Minh Thành Tổ giao cho Trịnh Hòa (1371–1433), viên [[hoạn quan]] mà ông rất sủng ái, làm đô đốc một hạm đội mới phục vụ cho [[Trịnh Hòa hạ Tây Dương|sứ mệnh triều cống quốc tế]]. Người Trung Quốc từng cử các phái đoàn ngoại giao đường bộ tới các quốc gia khác từ tận thời [[nhà Hán]] (202 TCN–220 CN) và cũng đã giao thương đường thủy từ lâu, nhưng những phái bộ của Trịnh Hòa là lớn chưa từng có. Để phục vụ bảy chuyến hải trình khác nhau, từ năm 1403 đến năm 1419, các xưởng đóng tàu ở Nam Kinh đã đóng hai nghìn con tàu, bao gồm cả các ''bảo thuyền''{{Efn|''Bảo thuyền'': thuyền châu báu, loại thuyền gỗ có kích thước rất lớn, đặc trưng trong hạm đội của Trịnh Hòa.}} có chiều dài từ 112 m đến 134 m, chiều rộng từ 45 m đến 54 m.{{sfnp|Fairbank|Goldman|2006|p=137}}
 
=== Cải cách trung hưng===
Minh Thành Tổ khuyến khích kỹ thuật in khắc gỗ để truyền bá văn hóa Trung Hoa. Ông cũng sử dụng sức mạnh quân đội để mở rộng cương vực lãnh thổ. [[Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư|Xâm lược thành công Đại Ngu]] vào năm 1406, nhà Minh tiếp tục chiếm đóng quốc gia này trong một khoảng thời gian ngắn, trước khi phải rút quân vì thất bại trước cuộc [[Khởi nghĩa Lam Sơn|chiến tranh du kích]] do [[Lê Thái Tổ|Lê Lợi]], người sáng lập nhà [[Nhà Lê sơ|Hậu Lê]], lãnh đạo.{{sfnp|Vương Canh Vũ|1998|pp=317–327}}
[[Tập tin:MingMuzong1.jpg|thumb|left|140px|Minh Mục Tông Chu Tái Hậu.]]
[[Tập tin:Zhangjuzheng.jpg|thumb|left|140px|[[Trương Cư Chính]] thi hành cải cách trong Vạn Lịch trung hưng.]]
Sau khi tức vị, Minh Mục Tông trước sau tín nhiệm trọng dụng các danh thần như [[Từ Giai]], [[Cao Củng]] và [[Trương Cư Chính]]. Năm 1567, cựu thần từ thời Minh Thế Tông là Từ Giai khích động triều quan buộc tội Cao Củng, buộc Cao Củng từ quan hồi hương. Cao Củng không cam tâm, năm sau khích động triều quan buộc tội Từ Giai, Từ Giai bị buộc chính thức thoái hưu. Chính vụ thực tế trong triều dần rơi vào tay Trương Cư Chính. Những năm cuối Long Khánh, Cao Củng hồi triều, nhậm chức Đại học sĩ đứng đầu nội các. Tướng lĩnh triều Minh và thủ lĩnh Thát Đát là Yêm Đáp Hãn đạt thành hòa nghị, sử xưng [[Yêm Đáp phong cống]]. Về hàng hải, triều đình mở cửa mậu dịch dân gian, sử xưng [[Long Khánh khai quan]]. Do thi hành hai điều này cùng các cải cách khác, triều Minh bắt đầu tiến vào thời kỳ Trung Hưng, sử xưng [[Long Khánh tân chính]]. Năm 1572, Minh Mục Tông đột nhiên từ trần, hoàng thái tử Chu Dực Quân kế vị khi mới gần 9 tuổi, tức [[Minh Thần Tông]], niên hiệu Vạn Lịch.<ref name="Trung hưng cải cách"/>.
[[Tập tin:MingShenzong1.jpg|thumb|left|140px|Minh Thần Tông Chu Dực Quân.]]
Do Minh Thần Tông còn nhỏ tuổi, [[Hiếu Định thái hậu|Lý thái hậu]] nhiếp chính. Cao Củng do đối kháng với hoạn quan [[Phùng Bảo]] vốn được Thái hậu tín nhiệm nên bị bãi quan, còn Trương Cư Chính được Phùng Bảo hết sức ủng hộ. Trương Cư Chính phụ chính 10 năm, thi hành cải cách, trên phương diện nội chính đề xuất "tôn chủ quyền, khóa lại chức, hành thưởng phạt, nhất hiệu lệnh", thi hành "[[khảo thành pháp]]", cắt giảm triệt tiêu quan viên dư thừa trong cơ cấu chính phủ, chỉnh đốn việc truyền tin và tuyển chọn quan lại. Trên phương diện kinh tế, tiến hành đo đạc cụ thể ruộng đất toàn quốc, ức chế hào cường địa chủ, cải cách chế độ phú dịch, thi hành "[[nhất điều tiên pháp]]", giảm nhẹ gánh nặng của nông dân<ref>{{Chú thích web|url=http://news.ifeng.com/history/1/jishi/200812/1225_2663_939713.shtml|tiêu đề=Cải cách chính trị của Trương Cư Chính và Vạn Lịch đãi chính|tác giả=|họ=|tên=|ngày tháng=2008-12-25|website=Phượng Hoàng|nhà xuất bản=|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20201104080216/http://news.ifeng.com/history/1/jishi/200812/1225_2663_939713.shtml|ngày lưu trữ=2020-11-04|url hỏng=no|ngày truy cập=2020-11-09}}</ref>. Năm 1393, vào thời kỳ Minh Thái Tổ, đất ruộng canh tác trên toàn quốc có 3.660.007 khoảnh, đến năm 1502 thời kỳ Minh Hiếu Tông chỉ tăng lên 4.228.058 khoảnh. Trải qua Trương Cư Chính trị lý, đến năm 1581 đạt đến 7.003.976 khoảnh. Trên phương diện quân sự, tăng cường chỉnh đốn vũ bị, bình định rối loạn tại tây nam, cho danh tướng [[Thích Kế Quang]] bảo vệ Kế Châu, trọng trấn cho Bắc Kinh, cho [[Lý Thành Lương]] an phủ các bộ lạc Nữ Chân, cho Vương Sùng Cổ, Phương Phùng Thì an phủ Thát Đát, các trọng thần khác như Lưu Hiển tại Tứ Xuyên, Ân Chính Mậu và Lang Vân Dực tại Lưỡng Quảng, Trương Giai Dận tại Chiết Giang. Trương Cư Chính rất tín nhiệm bọn họ<ref name="Chính cục trung hậu kì nhà Minh"/>, ngoài ra còn cho [[Phan Quý Tuần]] trị lý Hoàng Hà, biến thủy hoạn thành thủy lợi. Đồng thời, Trương Cư Chính trừng trị nghiêm khắc tham quan ô lại, cắt bỏ người vô dụng. Trương Cư Chính chỉnh đốn triều chính, cải cách thể chế, sử xưng [[Vạn Lịch trung hưng]]<ref name="Trung hưng cải cách"/>.
 
Năm 1577, cha của Trương Cư Chính từ trần, theo lệ thường ông phải giải chức hồi hương chịu tang trong 3 năm, tức 'đinh ưu', song vì sự nghiệp cải cách chưa thành nên không muốn thực hiện. Địch thủ chính trị của ông nhân đó mà làm lớn chuyện, đó là "Đoạt Tình chi tranh". Cuối cùng, được Minh Thần Tông và hai vị thái hậu ủng hộ, Trương Cư Chính được miễn chịu tang tại gia, tức Đoạt tình khởi phục, do đó cải cách của ông không bị gián đoạn. Tuy nhiên, điều này trở thành một cớ để địch thủ chính trị của ông lợi dụng. Đồng thời, Trương Cư Chính lợi dụng chức quyền của bản thân để tạo thuận lợi cho con mình vượt qua khoa cử tiến vào Hàn lâm viện. Sau khi Trương Cư Chính mất, các địch thủ chính trị phản đối cải cách lập tức thanh toán. Một số người trong Trương phủ không kịp trốn bị giam bên trong, hơn chục người chết đói. Quan tước của Trương Cư Chính khi còn sống cũng bị tước<ref name="Trung hưng cải cách"/>.
=== Sự biến Thổ Mộc bảo và binh lính gốc Mông Cổ ===
{{Main|Sự biến Thổ Mộc bảo|Sự biến Tào Thạch}}
[[Tập_tin:Tribute_Giraffe_with_Attendant.jpg|nhỏ|Một con [[hươu cao cổ]] châu Phi được quốc vương [[Bengal]] tặng cho [[Minh Thành Tổ]]. Theo một số thuyết thì [[kỳ lân]] được cách điệu theo con hươu cao cổ này.|375x375px]]
Tháng 7 năm 1449, thủ lĩnh tộc [[Liên minh Bốn Oirat|Ngõa Lạt]] là [[Dã Tiên]], phát động chiến dịch xâm lược nhà Minh. Sau vài chiến bại của quân Minh, hoạn quan [[Vương Chấn (hoạn quan)|Vương Chấn]] khích lệ [[Minh Anh Tông]] ({{trị.|1435|1449}}){{Efn|Minh Anh Tông là hoàng đế nhà Minh duy nhất có hai niên hiệu với hai khoảng thời gian cai trị.}} đích thân cầm quân đánh giặc. Minh Anh Tông rời kinh đô, để người em cùng cha khác mẹ [[Minh Đại Tông|Chu Kỳ Ngọc]] nhiếp chính tạm thời. Ngày 8 tháng 9 năm 1449, Dã Tiên đại phá quân Minh, bắt sống Minh Anh Tông trong [[sự biến Thổ Mộc bảo]].{{sfnp|Ebrey|Walthall|Palais|2006|p=273}} Người Ngõa Lạt định giữ lại Minh Anh Tông để đòi tiền chuộc. Tuy nhiên, kế hoạch của họ phá sản khi em trai hoàng đế lên ngôi với niên hiệu Cảnh Thái ({{trị.|1449|1457}}), tức [[Minh Đại Tông]]. Quân Ngõa Lạt bị đẩy lùi khi tâm phúc của Minh Đại Tông, Thượng thư Binh bộ [[Vu Khiêm]] (1398–1457), giành được quyền kiểm soát các lực lượng vũ trang của nhà Minh. Chừng nào vẫn còn người khác ngồi trên ngai vàng thì việc lấy Minh Anh Tông để mặc cả là vô ích, vì vậy người Ngõa Lạt đành phải phóng thích Minh Anh Tông.{{sfnp|Ebrey|Walthall|Palais|2006|p=273}} Cựu hoàng bị quản thúc nghiêm ngặt trong hoàng cung cho đến khi lật đổ Minh Đại Tông vào năm 1457, bằng một cuộc đảo chính gọi là "Đoạt Môn chi biến".{{sfnp|Robinson|1999|p=83}} Minh Anh Tông lên ngôi với niên hiệu mới là [[Minh Anh Tông|Thiên Thuận]] ({{trị.|1457|1464}}).
 
=== Vạn Lịch đãi chính và đảng tranh===
Triều đình nhà Minh gặp nhiều khó khăn trong những năm [[Minh Anh Tông|Thiên Thuận]]. Lực lượng Mông Cổ trong cơ cấu quân đội tiếp tục có vấn đề. Ngày 7 tháng 8 năm 1461, Tào Khâm và binh lính gốc Mông Cổ của ông tổ chức một [[Sự biến Tào Thạch|cuộc đảo chính chống lại Minh Anh Tông]] vì sợ rằng mình sẽ là người tiếp theo trong danh sách thanh trừng sau Đoạt Môn chi biến.{{sfnp|Robinson|1999|pp=84–85}} Tào Khâm cùng người của mình cố gắng phóng hỏa cổng phía đông và phía tây Hoàng thành (vốn đã dầm mưa trong suốt trận chiến), giết được một vài đại thần trước khi bị dồn vào chân tường rồi buộc phải tự sát.{{sfnp|Robinson|1999|pp=79, 101–08}}
[[Tập tin:Ming Shenzong.jpg|thumb|160px|Minh Thần Tông là hoàng đế triều Minh tại vị trong thời gian dài nhất.]]
Thời gian đầu sau khi Trương Cư Chính từ trần, Minh Thần Tông vẫn có thể duy trì hứng thú với triều chính, song cùng với việc triều dã thanh toán thế lực của Trương Cư Chính, Minh Thần Tông bắt đầu ít thượng triều. Sau "Quốc bản chi tranh", ông thậm chí còn có thái độ đãi chính tiêu cực. Trong thời gian Minh Thần Tông tại vị, về đối nội có các sự kiện nghiêm trọng như "Đông Lâm đảng tranh", "Quốc bản chi tranh" và "Vạn Lịch đãi chính"; đối ngoại có các chiến dịch lớn như "Vạn Lịch tam đại chinh" và "Hậu Kim quật khởi". Triều đại Vạn Lịch là thời kỳ chuyển đổi từ thịnh sang suy của triều Minh<ref>{{Harvp|Phiền Thụ Chí|2010}}</ref>. "[[Quốc bản chi tranh]]" là một sự kiện chính trị trọng đại kéo dài suốt từ trung kỳ đến vãn kỳ thời gian Minh Thần Tông trị vì, chủ yếu là xung quanh tranh chấp kế thừa hoàng vị giữa hoàng trưởng tử [[Minh Quang Tông|Chu Thường Lạc]] và Phúc vương [[Chu Thường Tuân]] (con của Trịnh quý phi). Do [[Hiếu Đoan Hiển hoàng hậu|Vương hoàng hậu]] không có con trai, Minh Thần Tông đặc biệt yêu mến hoàng tử thứ ba là Chu Thường Tuân, không muốn lập hoàng tử thứ nhất là Chu Thường Lạc làm thái tử, quan viên trong triều do đó phân thành hai phái khác biệt. Đến năm 1601, dưới áp lực của [[Hiếu Định thái hậu|hoàng thái hậu]], Chu Thường Lạc mới được phong làm thái tử, còn Chu Thường Tuân được phong làm Phúc vương. Tuy nhiên, Phúc vương chậm rời kinh thành đi nhậm chức vị phiên vương. Đến khi phát sinh "[[Đĩnh kích án]]", dư luận bất lợi với Trịnh quý phi, Phúc vương mới rời kinh tới phiên, địa vị thái tử của Chu Thường Lạc nhờ vậy mà được vững chắc<ref name="Vạn Lịch"/>.
 
Do tranh chấp lập thái tử, Minh Thần Tông bất mãn cực độ đối với đại thần, năm 1587 bắt đầu lấy việc không thượng triều để trả đũa, chỉ xử lý một số sự kiện trọng yếu<ref>{{harvp|Hội đồng biên soạn nhà Minh|1630|loc=Quyển 1|ps=: 上明习政事,乾纲独揽,予夺进退,莫可测识。晚颇厌言官,章奏概置不报。然每遇大事,未尝不折衷群议归之。圣裁中外,振耸四封。}}</ref>. Minh Thần Tông không thị triều vào ngày đầu năm, sáng sớm không thị triều, cả ngày đắm chìm trong tửu sắc, mỗi năm lại tiến hành tuyển mỹ nữ, thường thích xây cất, hay cho xây công trình quy mô lớn. Đại lý tự Tả bình sự dâng sớ nói Minh Thần Tông đắm chìm trong tửu – sắc – tài – khí, kết quả bị giáng làm dân. Trung hậu kỳ thời Minh Thần Tông, tình hình tài chính nguy nan<ref>{{Chú thích web|url=http://hxd.wenming.cn/kyjjcg/2009-08/12/content_39936.htm|tiêu đề=Nghiên cứu về thuế thu từ thương nghiệp thời Minh trung hậu kỳ|tác giả=|họ=|tên=|ngày tháng=2009-08-12|website=|nhà xuất bản=Lâm Phong|ngôn ngữ=zh|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20151222134550/http://hxd.wenming.cn/kyjjcg/2009-08/12/content_39936.htm|ngày lưu trữ=2015-12-22|url hỏng=yes|ngày truy cập=2020-11-09}}</ref>, do đó Minh Thần Tông phái thái giám làm khoáng giám và thuế giám trên toàn quốc để tăng thêm ngân khố. Tuy nhiên, khoáng giám và thuế giám đại đa số lấy danh nghĩa để vơ vét tài sản dân gian, nhiễu loạn quốc gia. Do Minh Thần Tông không quản lý triều chính, hiện tượng khuyết quan viên rất nghiêm trọng. Năm 1602, Nam – Bắc lưỡng kinh tổng cộng khuyết 3 Thượng thư, 10 Thị lang, các địa phương khuyết 3 [[tuần phủ]], 66 bố chính sứ hay án sát sứ, 25 tri phủ. Bên trên Minh Thần Tông chán trường, bên dưới triều thần tranh chấp, triều đình Minh hoàn toàn bước vào trong tình trạng không hoạt động. Do vậy, Minh sử viết rằng có nhà bình luận nói triều Minh thực tế mất từ thời Thần Tông<ref name="Vạn Lịch"/>, bộ phận sử gia nhận định triều Minh từ đây bắt đầu hướng đến diệt vong<ref>{{Harvp|Hoàng Nhân Vũ|1985}}</ref>.
Trong khi [[Minh Thành Tổ]] từng [[Minh Thành Tổ bắc phạt quân Mông Cổ|năm lần thảo phạt người Ngõa Lạt và Mông Cổ]] ở phía bắc [[Vạn Lý Trường Thành|Vạn lý Trường thành]], triều đình nhà Minh từ cuối thế kỷ 15 đến đầu thế kỷ 16 lại phải gia cố Vạn lý Trường thành để đối phó với mối đe dọa xâm lược liên tục từ người Ngõa Lạt. [[John K. Fairbank]] lưu ý rằng "điều đó đã được chứng minh là một động thái quân sự vô ích, nhưng thể hiện một cách sinh động tâm thế vây hãm của người Trung Quốc."{{Efn|Công thành, [[Cuộc vây hãm|chiến tranh bao vây]] là điểm đặc trưng của các trận chiến ở Trung Quốc thời xưa.}}{{sfnp|Fairbank|Goldman|2006|p=139}} Vạn lý Trường thành không phải là một công sự phòng thủ thuần túy, hệ thống tháp canh của nó hoạt động như một dạng đèn hiệu và trạm truyền tin, có chức năng cảnh báo nhanh cho những đơn vị lân cận biết về các đợt tiến công của quân địch.{{sfnp|Ebrey|1999|p=208}}
 
Do triều chính hỗn loạn, một bộ phận quan lại cấp trung và thấp chịu bài xích về chính trị, liên tiếp yêu cầu cải cách chính trị, đồng thời nhấn mạnh tiêu chuẩn đạo đức. Năm 1593, [[Đông Lâm đảng]] hình thành, danh xưng bắt nguồn từ [[Đông Lâm thư viện]] do [[Cố Hiến Thành]] sáng lập. Chủ trì kinh sát là Tôn Lung, Lý Thế Đạt và Triệu Nam Tinh, lợi dụng kinh sát để giáng chức bãi quan các quan lại không hợp với tiêu chuẩn của họ và không thuộc Đông Lâm đảng. Trải qua nhiều lần kinh sát, nhiều đảng phản đối như Tuyên đảng, Côn đảng, Tề đảng, Chiết đảng đứng lên và xung đột với Đông Lâm đảng. Từ đó, họa bè phái không dẹp nổi, triều chính đình đốn nội loạn<ref>{{harvp|Hội đồng biên soạn nhà Thanh|1974|loc=Quyển 224 - Tôn Lung truyện, Quyển 243 - Triệu Nam Tinh truyện}}</ref><ref>{{Harvp|Văn Bỉnh|1986|loc=Quyển 3 - Quý Tị đại kế}}</ref>. Sang thời Minh Hy Tông, phái hoạn quan chuyên quyền, Đông Lâm đảng chịu đả kích nghiêm trọng, đến đầu thời Minh Tư Tông mới lại được sử dụng<ref name="Vạn Lịch">{{Harvp|Vương Thiên Hữu|Cao Thọ Tiên|2008|loc=Thiên 4 - Chương 17: Thần Tông ham mê biếng nhác và hội nghị Đông Lâm|pp=327 - 345}}</ref>.
=== Sự suy tàn và sụp đổ của nhà Minh ===
 
Trên phương diện quân sự đối ngoại, "Vạn Lịch tam đại" chinh là nổi danh nhất, đó là [[Ninh Hạ chi dịch|"Ninh Hạ chi dịch"]] nhằm bình định [[Bột Bái]] người Mông Cổ làm phản, [[Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598)|"Triều Tiên chi dịch"]] nhằm kháng kích chính quyền [[Gia tộc Toyotomi|Toyotomi]] (Phong Thần) Nhật Bản xâm nhập [[nhà Triều Tiên|vương triều Triều Tiên]], [[Bá Châu chi dịch|"Bá Châu chi dịch"]] nhằm binh định Thổ ty [[Dương Ứng Long]] làm phản, 3 cuộc chiến trường kỳ này gần như đồng thời phát sinh, song tính chất không tương đồng. Triều Minh giành thắng lợi trong ba đại chiến này giúp củng cố biên cương, bảo hộ vương triều Triều Tiên, song làm tiêu hao lượng lớn nhân lực vật lực, là một trong các nguyên nhân trọng yếu khiến quốc khố trống rỗng, tài chính nguy khốn<ref>{{harvp|Hội đồng biên soạn nhà Thanh|1974|loc=Quyển 350 - Trần Tăng truyện|ps=: 寧夏用兵,費帑金二百餘萬。其冬,朝鮮用兵,首尾八年,費帑金七百餘萬。二十七年,播州用兵,又費帑金二三百萬。三大征踵接,國用大匱}}</ref><ref>{{harvp|Hội đồng biên soạn nhà Thanh|1974|loc=Quyển 123 - Vương Đức Hoàn truyện|ps=: 近歲寧夏用兵,費百八十餘萬;朝鮮之役,七百八十餘萬;播州之役,二百餘萬}}</ref>. Năm 1617, thủ lĩnh Hậu Kim là [[Nỗ Nhĩ Cáp Xích]] lấy [[thất đại hận|"Thất đại hận"]] làm cớ tiến hành phản Minh, 2 năm sau đại thắng quân Minh trong [[trận Tát Nhĩ Hử]], triều Minh đến lúc này chọn sách lược phòng ngự làm chủ yếu để ứng phó với Hậu Kim<ref name="Vạn Lịch"/>.
{{Main|Chiến tranh Minh–Thanh}}
[[Tập tin:MingGuangzong1.jpg|thumb|left|140px|Minh Quang Tông Chu Thường Lạc.]]
Năm 1620, Minh Thần Tông băng hà<ref>{{harvp|Hội đồng biên soạn nhà Minh|1630|loc=Quyển 596|ps=: 上疾大渐,召英国公张惟贤、大学士方从哲、吏部尚书周嘉谟、户部尚书李汝华、兵部尚书董嘉善、署刑部事摠督仓场尚书张问达、署工部事协理戎政尚书黄克缵、礼部右侍郎孙如游等入见于弘德殿。勉以用心办事,大小诸臣各致词问安。尚书周嘉谟仍以用人为请随赐。俞允诸臣叩头而出。上谕内阁:‘朕嗣祖宗大统历今四十八年,久因国事焦劳以致脾疾,遽不能起。有负先皇付托惟。皇太子青宫有年,实赖卿与司礼监协心辅佐。遵守祖制,保固皇图,卿功在社稷万世不泯。’是日,上崩。}}</ref>. Thái tử Chu Thường Lạc đăng cơ, tức [[Minh Quang Tông]], niên hiệu Thái Xương, ông chỉ tại vị được gần 1 tháng. Ông ban thưởng cho quân Minh tại tiền tuyến Liêu Đông, trọng dụng người thuộc Đông Lâm đảng khiến triều chính chuyển nguy thành an, đồng thời ông bãi trừ khoáng giám thuế sứ<ref name="天啟崇禎"/>. Sinh mẫu của Phúc vương là Trịnh quý phi nhằm lung lạc Minh Quang Tông nên tiến hiến tám vị mỹ nữ. Minh Quang Tông ham mê quá độ nên không lâu thì đổ bệnh, thái giám [[Thôi Văn Thăng]] dâng thuốc xổ khiến ông đi ngoài quá độ, lại do sử dụng 'hồng hoàn' của Lý Khả Chước mà đột tử, sử xưng [[Hồng hoàn án|"Hồng hoàn án"]]. Sau khi Minh Quang Tông từ trần, sủng phi của ông là [[Lý khang phi|Lý Tuyền Thị]] muốn ở lại Càn Thanh cung, nhằm đề phòng bà can dự triều chính nên triều thần buộc bà đến Uyết Loan cung thuộc Nhân Thọ điện<ref>{{Harvp|Kế Lục Kỳ|2012|loc=Quyển 2|ps=: 予按郑贵妃慧人也,神宗宠之,生福王;李选侍郑党也,光宗宠之。当光宗登极,郑、李进美人等,遂致不起。光宗崩,李选侍犹居干清宫,欲与熹宗同居,邀封后,垂帘称制;而杨、左等以选侍素无德,又非生母、嫡母与养母,恐有武氏之祸,必欲令选侍出干清宫,不与熹宗同居,竖议甚正,未免稍激,遂为群小所忌,而祸自此始矣。}}</ref>, tức [[Di cung án|"Di cung án"]]. Hoàng trưởng tử Chu Do Hiệu cuối cùng kế vị, tức [[Minh Hi Tông]], niên hiệu Thiên Khải. "Đĩnh kích án", "Hồng hoàn án" và "Di cung án" gọi chung là "Minh mạt tam đại án", là kế tục của "Quốc bản chi tranh", khiến đấu tranh chính trị trong triều đình Minh càng thêm kịch liệt, cũng đánh dấu bắt đầu thời kỳ Minh mạt suy vong<ref name="天啟崇禎">{{Harvp|Vương Thiên Hữu|Cao Thọ Tiên|2008|loc=Thiên 4, Chương 19: Chính trị hỗn loạn giữa thời Thiên Khải Sùng Trinh; Chương 20: Uy hiếp trong ngoài và sự diệt vong của nhà Minh|pp=363-404}}</ref>.
 
=== Nguy cơ kinh tế, các mối nguy từ bên trong lẫn bên ngoài ===
==== Cuối thời Minh Thần Tông ====
[[Tập tin:TianqiZhe.jpg|thumb|left|140px|Minh Hy Tông Chu Do Hiệu.]]
Trong thời gian Minh Hi Tông tại vị, chính trị càng hủ bại đen tối. Minh Hi Tông do mất mẹ từ nhỏ nên có cảm tình đặc biệt với nhũ mẫu [[Khách thị]]. Khách thị và hoạn quan [[Ngụy Trung Hiền]] hợp tác với nhau làm càn. Thời kỳ ban đầu, Minh Hi Tông sử dụng lượng lớn người của Đông Lâm đảng, kết quả khiến Đông Lâm đảng và các đảng khác đấu tranh không ngừng, Minh Hi Tông do đó mất kiên nhẫn với triều chính, Ngụy Trung Hiền nhờ cơ hội này mà can dự chính trị, tập kết thế lực các đảng Tề-Sở-Chiết, hiệu là [[Yêm đảng]]. Năm 1624, Yêm đảng khống chế nội các, Ngụy Trung Hiền càng thêm ngông cuồng, móng vuốt của ông ta trải khắp trung ương và địa phương. Khi quyền thế tối thịnh, dưỡng tử của Ngụy Trung Hiền có thể thay thế hoàng đế tế Thái Miếu. Toàn quốc đều có miếu thờ sống Ngụy Trung Hiền, còn có học giả Quốc tử giám thuộc Yêm đảng đề xuất Ngụy Trung Hiền sánh ngang [[Khổng Tử]], cha của Ngụy Trung Hiền sánh ngang Khải Thánh công<ref>{{chú thích sách|author=韩大成|title=《魏忠贤传》|year=1997|publisher=人民出版社|location=北京|isbn=9787010022987|language=中文}}</ref>. Ngụy Trung Hiền ra sức đả kích Đông Lâm đảng, mượn tam án "Đĩnh kích", "Hồng hoàn", "Di cung" làm cớ, sai đồng đảng ngụy tạo "Đông Lâm đảng điểm tướng lục" thượng báo triều đình. Năm 1625, Minh Hi Tông hạ chiếu thiêu hủy thư viện toàn quốc, lượng lớn người thuộc Đông Lâm đảng bị vào tù, thậm chí bị xử tử. Do yêm đảng có trình độ thấp kém, chính trị không được chỉnh trị, trong nước thường xuyên xảy ra mất mùa đói kém, dân biến không ngừng, ngoại hoạn vẫn tiếp tục, triều Minh bước vào tình cảnh hiểm nghèo. Năm 1626, kho thuốc nổ của vương cung xưởng thuộc Công bộ tại góc tây nam Bắc Kinh phát nổ, tức [[Vương cung xưởng đại bạo tạc|'Vương cung xưởng đại bạo tạc"]], khiến cho hơn 2 vạn người tử thương. Năm 1627, Minh Hi Tông không cẩn thận rơi xuống nước mà mắc trọng bệnh, không lâu sau vì thuốc của [[Hoắc Duy Hoa]] mà băng, em là Tín vương Chu Do Kiểm kế vị, tức Minh Tư Tông, niên hiệu Sùng Trinh<ref name="天啟崇禎"/>.
 
[[Tập_tinTập tin:MingShenzong1Ming Chongzhen.jpg|nhỏthumb|160px|[[Minh Thần Tông]] ({{TrịChu vì|1572|1620}})Do trongKiểm bộlà hoàng đế cuối cùng của triều phụcMinh.|255x255px]]
Sau khi tức vị, Minh Tư Tông kiên quyết loại trừ thế lực của Ngụy Trung Hiền để cải cách triều chính. Ông hạ lệnh đình chỉ xây dựng miếu thờ sống, bức Phụng Thánh phu nhân Khách thị ra ở ngoài cung, cuối cùng xử tử. Ông hạ lệnh Ngụy Trung Hiền đến Phụng Dương trông lăng mộ, Ngụy Trung Hiền trên đường đi cùng đồng đảng là Lý Triều Khâm tự tử, các phần tử khác trong Yêm đảng cũng bị biếm truất hoặc xử tử<ref>{{chú thích báo|url=http://ctdsb.cnhubei.com/html/ncxb/20090307/ncxb643717.html|title=Sùng Trinh trí trừ Ngụy Trung Hiền|last=|first=|date=ngày 7 tháng 3 năm 2009|newspaper=Nông thôn tân báo|accessdate=ngày 17 tháng 1 năm 2014|archive-url=https://web.archive.org/web/20151211034813/http://ctdsb.cnhubei.com/html/ncxb/20090307/ncxb643717.html|archive-date=2015-12-11|language=zh}}</ref><ref>{{chú thích sách|title=Nói về 16 Hoàng đế nhà Minh|author=Trần Thì Long|first=|date=2005-1-1|publisher=Trung Hoa thư cục|year=|isbn=9787101045499|location=Bắc Kinh|pages=|language=zh|chapter=Tư Tông Chu Do Kiểm|coauthors=Hứa Văn Kế}}</ref>. Tuy nhiên, đảng tranh nội đấu kịch liệt, Minh Tư Tông không tín nhiệm bá quan, ông cố chấp, tăng cường tập quyền<ref name="天啟崇禎"/>. Đương thời, Hậu Kim tại phía đông bắc chiếm lĩnh khu vực Liêu Đông, đám [[Viên Sùng Hoán]] tại Liêu Tây kháng cự khả hãn [[Hoàng Thái Cực]] xâm nhập. Năm 1629, Hoàng Thái Cực chuyển sang đi đường vòng Trường Thành để xâm nhập Bắc Kinh, Viên Sùng Hoán khẩn cấp hồi quân đối đầu với Hoàng Thái Cực tại Quảng Cừ môn Bắc Kinh. Trải qua Lục bộ cửu khanh hội thẩm, cuối cùng triều đình Minh xử tử Viên Sùng Hoán, sử xưng [[Kỉ Tị chi biến|"Kỉ Tị chi biến"]]. Sau đó, Hoàng Thái Cực nhiều lần viễn chinh Mông Cổ, năm 1636 xưng đế tại Thịnh Kinh, cải quốc hiệu thành Đại Thanh. Hoàng Thái Cực liên tiếp phát động 5 lần qua Trường Thành xâm nhập các khu vực Trực Lệ, Sơn Đông. Đương thời, Trực Lệ nhiều năm đói kém dịch bệnh, dân sinh gian khổ<ref>{{Harvp|Bão Dương Sinh|1987|loc=Quyển 6|ps=: 崇禎十六年二月北京,"大疫,人鬼錯雜。薄暮人屏不行。貿易者多得紙錢,置水投之,有聲則錢,無聲則紙。甚至白日成陣,牆上及屋脊行走,揶揄居人。每夜則痛哭咆哮,聞有聲而逐有影"。[[谷應泰]]《明史紀事本末》卷七十八中說「"京師內外城堞凡十五萬四千有奇,京營兵疫,其精銳又太監選去,登陴訣羸弱五六萬人,內閹數千人,守陴不充"。}}</ref>. Cục thế Liêu Tây cũng ngày càng xấu đi, cuối cùng quân Thanh vào năm 1640 chiếm lĩnh Cẩm Châu và các nơi khác, tướng [[Hồng Thừa Trù]] đầu hàng, thế lực triều Minh thu nhỏ đến Sơn Hải quan<ref name="天啟崇禎"/>.
 
Kể từ giai đoạn giữa thời nhà Minh, số tiền thiếu hụt của quốc khố đã vô cùng nghiêm trọng. Những năm Chính Đức, ngân khố thiếu 351 vạn lượng. Con số này vào những Gia Tĩnh thứ 7 ở mức 111 vạn lượng, tới năm Long Khánh thứ nhất đã lên tới 345 vạn lượng.
Tình trạng ngân khố kiệt quệ do [[Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598)|chiến tranh Nhâm Thìn]] gây ra là một trong nhiều vấn đề – liên quan tới tài chính và các lĩnh vực khác – mà nhà Minh phải đối mặt trong giai đoạn trị vì của [[Minh Thần Tông]] (1572–1620). Đầu triều đại, Minh Thần Tông được bao quanh bởi những cố vấn có năng lực và đã rất tận tâm giải quyết công việc nhà nước. Phụ chính đại thần [[Trương Cư Chính]] (1572–82) xây dựng một mạng lưới liên minh hiệu quả giữa các quan chức cấp cao. Tuy nhiên, không còn ai kế tục Trương Cư Chính duy trì sự ổn định của các liên minh này,{{sfnp|Hucker|1958|p=31}} các quan chức sớm tập hợp thành những bè phái chính trị đối lập nhau. Theo thời gian, Minh Thần Tông bắt đầu cảm thấy mệt mỏi với công việc triều chính và những màn đấu khẩu chính trị giữa các đại thần. Ông chọn nép mình phía sau những bức tường ở [[Tử Cấm Thành|Tử Cấm thành]], khuất mắt bề tôi của mình.{{sfnp|Spence|1999|p=16}}
 
Nhà Minh là triều đại chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất của biến đổi khí hậu, giai đoạn khí hậu lạnh (1583-1717) còn được "Tiểu Băng Hà", tương ứng những năm cuối triều Minh. Trong vòng 100 năm, do ảnh hưởng của Tiểu Băng Hà, lần đầu tiên khu vực Thái Hồ (trung tâm của lưu vực sông Dương Tử) bị đóng băng. Trong 68 năm cuối thời Minh (1577-1644), có đến 28 năm thời tiết giá rét nghiêm trọng. Đặc biệt, từ năm 1629, giá rét khác thường kéo dài liên tục. Nhà Minh diệt vong cũng vào thời điểm nạn hạn hán kéo dài 7 năm liên tiếp (1637-1643). Ngoài ra, hạn hán trong 100 năm cuối thời Minh có mối liên hệ với hiện tượng El-Nino, xuất hiện vào giữa thập niên 1540, cuối thập niên 1580 và 1610. Năm 1640 được xem là năm khô hạn nhất ở miền Bắc Trung Quốc trong vòng 5 thế kỉ, còn năm 1641 là năm khô hạn nhất ở vùng Giang Nam trong thế kỉ XVI và XVII. Nhiều tỉnh trù phú dọc theo duyên hải và sông Dương Tử, các vùng Dương Châu, Thông Châu thì lại bị nạn cướp biển khiến các thương nhân không hoạt động được.
Giới sĩ đại phu mất dần chỗ đứng trong hoạt động quản lý chính vụ khi các hoạn quan trở thành trung gian giữa họ với vị hoàng đế xa cách. Bất kỳ đại thần nào muốn thảo luận vấn đề quốc gia đều phải hối lộ đám hoạn quan lộng quyền, chỉ để yêu cầu hoặc thông điệp của họ được chuyển đến hoàng đế.{{sfnp|Spence|1999|p=17}} Cùng lúc với chiến tranh Nhâm Thìn, loạn Bá Châu cũng đang bùng nổ.{{sfnp|Swope|2011|pages=122–125}}{{sfnp|Tạ Hiểu Huy|2013|pages=118–120}}{{sfnp|Herman|2007|pages=164, 165, 281}}{{sfnp|Ness|1998|pages=139, 140}}
 
Dịch bệnh cũng nhiều lần xuất hiện vào thời Minh. Đáng kể, các năm 1407-1411 (trong đó năm 1411 là năm phát dịch bệnh lớn nhất thế kỉ XV), 1587-1588 và sáu năm cuối cùng của nhà Minh (1639-1641, 1643-1644) là ba đợt đại dịch bệnh đỉnh điểm của thời Minh. Nhà sử học [[Tào Thụ Cơ]] cho rằng dịch bệnh những năm 1580 và 1630-1640 thuộc dạng [[dịch hạch]]. Theo Tào Thụ Cơ, dịch bệnh là nguyên nhân dẫn đến dân số của ba tỉnh miền Bắc Trung Quốc là Sơn Tây, Bắc Trực Lệ và Hà Nam giảm từ 25,6 triệu người năm 1580 xuống chỉ còn 12 triệu vào năm 1588.
==== Vai trò của hoạn quan ====
 
Khí hậu giá rét bất thường, hạn hán và dịch bệnh kéo theo sự sụt giảm nghiêm trọng sản xuất nông nghiệp, tổng sản lượng lương thực của Trung Quốc đã giảm khoảng 20-50% từ thập niên 1570 đến 1630. Điều này làm phát sinh nạn đói và lưu dân, khiến các cuộc khởi nghĩa nông dân cũng nổ ra nhiều hơn. Hơn nữa, theo thuyết [[Thiên mệnh]], những thiên tai bất thường xảy ra với cường độ ngày càng tăng được người dân cho là điềm báo rằng các vua nhà Minh đã cai trị không hợp ý Trời, và sự thay đổi triều đại đã sắp đến.
[[Tập_tin:Porcelain_tea_cups_from_the_reign_of_the_Tianqi_Emperor.jpg|trái|nhỏ|Tách trà thời [[Minh Hy Tông]], từ Bộ sưu tập Nantoyōsō ở Nhật Bản; Minh Hy Tông chịu ảnh hưởng nặng nề và bị kiểm soát bởi hoạn quan [[Ngụy Trung Hiền]] (1568–1627).|190x190px]]
 
Thêm vào đó, sau 250 năm, số lượng thành viên hoàng tộc ngày càng phình to gây ra gánh nặng to lớn với ngân sách. Theo quy chế nhà Minh, những người có liên hệ huyết thống với hoàng gia (con cháu [[họ Chu]] của Minh Thái Tổ [[Chu Nguyên Chương]]) đều được trợ cấp bằng tiền ngân sách. Cuối thời Minh, số người đó tính ra khoảng trên 60.000 và vẫn tiếp tục tăng lên, những người đó không lao động buôn bán, chỉ ngồi nhận tiền chu cấp của triều đình để sống một cuộc đời nhàn hạ và xa hoa.
[[Minh Thái Tổ]] từng cấm hoạn quan được học chữ và tham gia chính trường. Dù những giới luật này có được thực hiện thành công tuyệt đối trong thời Minh Thái Tổ hay không thì các hoạn quan kể từ thời [[Minh Thành Tổ]] vẫn quản lý nhiều công xưởng hoàng gia, chỉ huy quân đội và can thiệp công tác bổ nhiệm, thăng chức quan lại. Minh Thành Tổ giao cho 75 hoạn quan phụ trách đối ngoại, họ thường xuyên viếng thăm các quốc gia chư hầu như An Nam, Mông Cổ, Lưu Cầu và Tây Tạng, ít thường xuyên với những nơi xa hơn như Nhật Bản và Nepal. Tuy nhiên, tới cuối thể kỷ 15, các sứ thần hoạn quan chỉ còn thường ghé thăm Triều Tiên.{{sfnp|Thái Thạch Sơn|1995|pages=119–120}}
 
Từ trung kỳ về sau, Đại Minh thường phát sinh nông dân khởi nghĩa, đến thời kỳ [[Minh Tư Tông]], do triều chính hỗn loạn và quan viên tham ô bất tài, nhu cầu phục vụ chiến tranh với Hậu Kim và quân Hậu Kim cướp đoạt, cùng với việc khí hậu trở nên lạnh hơn do [[Thời kỳ băng hà nhỏ|tiểu băng kỳ]], sản lượng nông nghiệp giảm gây nên đói kém trên quy mô toàn quốc, những điều này đều làm tăng gánh nặng cho nhân dân. Năm 1633, tình hình xã hội và kinh tế của Trung Hoa trở nên cực kỳ bi đát. Nông nghiệp ở miền Nam sút giảm nghiêm trọng. Trước đây, triều đình nhà Minh thường trông cậy vào nông nghiệp từ phương nam để cung cấp cho kinh đô, mỗi năm khoảng 4 triệu thạch gạo, đến nay thì cũng không còn nữa. Tình trạng khó khăn đó đã hiện hữu từ đời Vạn Lịch, đến đời Sùng Trinh thì bao nhiêu nguy cơ cùng phát tác, Minh Tư Tông dù chăm chỉ trị quốc cũng không có cách nào cứu vãn được. Năm 1627, dân đói tại [[Trừng Thành]] thuộc Thiểm Tây tiến hành bạo động, khởi đầu cho giai đoạn ''"Minh mạt dân biến"''.
Giới hoạn quan đã phát triển bộ máy quan liêu của riêng họ, được tổ chức song song nhưng không bị bộ máy công vụ quản lý.{{sfnp|Ebrey|1999|pp=194–195}} Mặc dù có một số hoạn quan tiếm quyền trong suốt triều đại, chẳng hạn như [[Vương Chấn (hoạn quan)|Vương Chấn]], Vương Trực, Lưu Cẩn, nhưng quyền lực chuyên chế quá mức của hoạn quan chỉ thực sự rõ ràng khi [[Minh Thần Tông]] gia tăng quyền hạn của bộ máy dân sự và trao cho họ quyền thu thuế ở các tỉnh thành trong những năm 1590.{{sfnp|Spence|1999|p=17}}{{sfnp|Hucker|1958|p=11}}
 
===Nhà Minh sụp đổ===
Hoạn quan [[Ngụy Trung Hiền]] (1568–1627) khuynh đảo triều chính dưới thời [[Minh Hy Tông]] ({{trị.|1620|1627}}), ông tra tấn đến chết các đối thủ chính trị của mình, phần đa là người của [[Đảng Đông Lâm|phái Đông Lâm]]. Ngụy Trung Hiền dựng nhiều đền đài tôn vinh bản thân trên khắp đất nước, dùng tiền từ quỹ lăng tẩm hoàng gia để xây cất tư dinh. Bạn bè và người thân của ông được nắm giữ nhiều chức vụ quan trọng mà không cần bằng cấp. Ngụy Trung Hiền cũng cho xuất bản nhiều tác phẩm lịch sử chê bai, coi thường các chính trị gia đối lập.{{sfnp|Spence|1999|pp=17–18}} Khi thiên tai, ôn dịch, nội loạn và ngoại xâm chạm tới mức đỉnh điểm, cũng là lúc triều đình nhà Minh trở nên bất ổn. Ngụy Trung Hiền tự sát ngay sau khi bị [[Minh Tư Tông]] ({{trị.|1627|1644}}) bãi nhiệm.  
Từ trung kỳ về sau, Đại Minh thường phát sinh nông dân khởi nghĩa, đến thời kỳ Minh Tư Tông do triều chính hỗn loạn và quan viên tham ô bất tài, nhu cầu phục vụ chiến tranh với Hậu Kim và quân Hậu Kim cướp đoạt, cùng với việc khí hậu trở nên lạnh hơn do [[Thời kỳ băng hà nhỏ|tiểu băng kỳ]], sản lượng nông nghiệp giảm gây nên đói kém trên quy mô toàn quốc, những điều này đều làm tăng gánh nặng cho nhân dân. Năm 1627, dân đói tại [[Trừng Thành]] thuộc Thiểm Tây tiến hành bạo động, khởi đầu cho giai đoạn Minh mạt dân biến, sau đó [[Vương Tự Dụng]], [[Cao Nghênh Tường]], [[Lý Tự Thành]], [[Trương Hiến Trung]] cùng những nông dân khác khởi nghĩa, cuối cùng phát triển thành Lý Tự Thành hùng cứ Thiểm Tây, Hà Nam, còn Trương Hiến Trung chiếm cứ Tứ Xuyên. Năm 1644, Lý Tự Thành kiến quốc [[Đại Thuận]], sau đó đánh hạ Bắc Kinh, Minh Tư Tông tự vẫn, triều Minh mất<ref name="天啟崇禎"/>. Ngô Tam Quế là tướng Minh trấn thủ Sơn Hải Quan, sau khi triều Minh mất lại hay tin Lý Tự Thành cướp ái thiếp Trần Viên Viên, giết cha mình nên quyết định "dẫn Thanh nhập quan", đánh bại quân Đại Thuận. Nhiếp chính vương [[Đa Nhĩ Cổn]] và [[Thuận Trị|Thuận Trị đế]] của triều Thanh nhập quan, Bắc Kinh trở thành thủ đô của triều Thanh. Lý Tự Thành triệt thoái về Thiểm Tây, cuối cùng bị quân Thanh tiêu diệt<ref name="天啟崇禎"/>.
 
=== Nỗ lực khôi phục của Nam Minh và Minh Trịnh===
Hoạn quan tổ chức cấu trúc xã hội riêng, cấp dưỡng và hỗ trợ cho những thị tộc sinh ra họ. Hình ảnh người cha nâng đỡ con trai mình được thay thế bằng người chú hoạn quan. Hắc Sơn hội ở Bắc Kinh đã tài trợ cho một ngôi đền tiến hành các nghi lễ thờ cúng, tưởng nhớ tới Cương Thiết, một hoạn quan quyền lực thời [[nhà Nguyên]]. Ngôi đền trở thành một địa điểm có ảnh hưởng đối với tầng lớp hoạn quan có địa vị và vẫn tiếp tục giữ vai trò (dần suy giảm) này trong cả thời [[nhà Thanh]].{{sfnp|Chen|2016|pages=27–47}}{{sfnp|Robinson|2013|pages=1–16}}{{sfnp|Thái Thạch Sơn|1995}}
Sau khi triều Minh diệt vong, tại phương nam vẫn còn thế lực, sử xưng [[Nam Minh]]. Thế lực chủ yếu của Nam Minh có Tứ hệ vương: Phúc vương [[Chu Do Tung]], Lỗ vương [[Chu Dĩ Hải]], Đường vương [[Chu Duật Kiện]] và [[Chu Duật Việt]] (𨮁), Quế vương [[Chu Do Lang]]. Sau khi Nam Minh diệt vong, còn có chính quyền Minh Trịnh do Trịnh Thành Công kiến lập, và [[Quỳ Đông thập tam gia]] kháng Thanh. Năm 1644, sau khi Bắc Kinh bị Lý Tự Thành chiếm lĩnh, đại thần Nam Minh có ý ủng hộ hoàng tộc Bắc phạt. Trải qua nhiều lần thảo luận, Phúc vương Chu Do Tung xưng đế (tức Hoằng Quang đế) dưới sự ủng hộ của Phụng Dương tổng đốc [[Mã Sĩ Anh]] và Giang Bắc tứ trấn [[Cao Kiệt]], [[Hoàng Đắc Công]], [[Lưu Trạch Thanh]] và [[Lưu Lương Tá]], sử xưng Nam Minh. Năm 1645, triều Thanh phái [[Đa Đạc]] đem đại quân nam hạ Nam Kinh, đương thời Hoằng Quang đế bất tài, đại quyền do tàn dư của Yêm đảng khống chế, Giang Bắc tứ trấn cuối cùng liên tiếp tan vỡ. Quân Thanh công phá Dương Châu do [[Sử Khả Pháp]] tử thủ, Hoằng Quang đế đào thoát đến [[Vu Hồ]] thì bị bắt giữ, bị đưa đến Bắc Kinh để xử tử. Thời gian đó, quân Thanh tiến hành đại đồ sát [[Dương Châu thập nhật|"Dương Châu thập nhật"]], [[Giang Âm bát thập nhất nhật|"Giang Âm bát thập nhất nhật"]] và [[Gia Định tam đồ|"Gia Định tam đồ"]] để trấn áp người Hán phản kháng<ref name="明清之際">{{Harvp|Khương Công Thao|2010|loc=Chương 5: Ranh giới Minh - Thanh|pp=73 - 93}}</ref>.
 
Sau khi Hoằng Quang đế bị giết, Lỗ vương Chu Dĩ Hải tại [[Thiệu Hưng]] xưng là giám quốc, Đường vương Chu Duật Kiện được đám [[Trịnh Chi Long]] ủng hộ xưng đế tại Phúc Châu, tức Long Vũ đế. Tuy nhiên, 2 thế lực chủ yếu này của Nam Minh không thừa nhận địa vị của đôi bên và đánh lẫn nhau. Long Vũ đế liên tục đề nghị đưa quân Bắc phạt, song không được Trịnh Chi Long ủng hộ nên cuối cùng không thành. Năm 1646, quân Thanh phân biệt chiếm lĩnh Chiết Giang và Phúc Kiến, Lỗ vương Chu Dĩ Hải đào vong trên biển, Long Vũ đế đào thoát đến Giang Tây thì bị bắt rồi từ trần. Trịnh Chi Long đầu hàng quân Thanh, song vì con là [[Trịnh Thành Công]] khởi binh phản Thanh mà bị triều đình cầm tù. Sau khi Chu Duật Kiện từ trần, em là Chu Duật Việt tại [[Quảng Châu]] xưng đế, tức Thiệu Vũ đế, cùng năm bị tướng Thanh là [[Lý Thành Đống]] công diệt. Đồng thời gian, Quế vương Chu Do Lang tại [[Triệu Khánh]], Quảng Đông xưng đế, tức Vĩnh Lịch đế<ref name="明清之際"/>.
==== Suy thoái kinh tế, thiên tai ====
 
Năm 1646, Vĩnh Lịch đế có được các thế lực [[Cù Thức Tỉ]], [[Lý Định Quốc]], [[Tôn Khả Vong]], cùng với ủng hộ của thế lực Trịnh Thành Công tại Phúc Kiến triển khai phản công. Các cựu tướng lĩnh của quân Minh tại các khu vực đã hàng Thanh lần lượt khởi nghĩa, Nam Minh thu phục được các tỉnh [[Hoa Nam]] trong một thời gian. Tuy nhiên, cùng năm, tướng Thanh là [[Thượng Khả Hỉ]] suất quân xâm nhập, lần lượt chiếm lĩnh các khu vực Hồ Nam, Quảng Đông. Hai năm sau, Lý Định Quốc, Tôn Khả Vọng và Trịnh Thành Công phát động phản công lần thứ 2, trong đó Trịnh Thành Công từng bao vây Nam Kinh. Tuy nhiên, các lộ quân Minh cách xa nhau nên khó phối hợp, nội bộ lại phát sinh đám Tôn Khả Vọng làm phản, phản công lần thứ 2 liên tiếp thất bại rồi kết thúc. Năm 1661, quân Thanh đánh vào [[Vân Nam]], Vĩnh Lịch Đế lưu vong sang thủ đô [[Sagaing]] của vương triều [[Triều Taungoo|Taungoo]] [[Miến Điện]], được Quốc vương Mãnh Đạt ([[Pindale Min]]) tiếp đãi. Sau đó, Ngô Tam Quế đánh vào Miến Điện, em của Mãnh Đạt là Mãnh Bạch ([[Pye Min]]) thừa cơ phát động chính biến. Đến ngày 12.08, Mãnh Bạch phát động "Chú Thủy chi nan", giết hết thị tòng cận vệ của Vĩnh Lịch đế<ref>{{Harvp|Lưu Kiện|1985|ps=: 七月十九日,缅酋尽杀永历从臣。}}</ref>, Vĩnh Lịch đế cuối cùng bị Ngô Tam Quế siết cổ chết, Nam Minh mất<ref name="明清之際"/>.
{{further||Người châu Âu ở Trung Quốc thời Trung Cổ}}
 
Đến lúc này thế lực phản Thanh chỉ còn Quỳ Đông thập tam gia quân, và Trịnh Thành Công tại Kim Môn – Hạ Môn (sử xưng Minh Trịnh). Tàn dư của lực lượng Lý Tự Thành sau khi kháng Thanh tại Hồ Nam thất bại, dời đến vùng núi Tứ Xuyên – Hồ Bắc tiến hành hoạt động, tại khu vực phía đông của Quỳ Châu phủ tiếp tục kháng Thanh, gọi là Quỳ Đông thập tam gia quân. Năm 1662, quân Thanh bắt đầu tiến công, đến năm 1664 thủ lĩnh [[Lý Lai Hanh]] bị giết nên kết thúc. Trịnh Thành Công sau thất bại tại Nam Kinh thì triệt thoái đến Kim Môn – Hạ Môn, năm 1661 suất quân viễn chinh đảo Đài Loan đang do người Hà Lan chiếm cứ, kết quả thành công, định đô tại Đông Ninh (nay là [[Đài Nam]]). Con là [[Trịnh Kinh]] từng tham dự [[loạn Tam Phiên]] song thất bại. Năm 1683, triều Thanh mệnh [[Thi Lang]] tiến công Đài Loan, chúa [[Trịnh Khắc Sảng]] đầu hàng, Minh Trịnh mất<ref name="明清之際"/>.Mãi đến năm 1912 thì Trung Quốc mới trở về tay dân tộc đa số người Hán,sau khi chế độ nhà vua chịu thoái vị.
[[Tập_tin:Ch'iu_Ying_001.jpg|nhỏ|Bức ''Hán cung xuân hiểu'' của Cừu Anh (1494–1552). Giai đoạn Minh mạt đánh dấu sự xa hoa, suy đồi quá mức của hoàng gia, được thúc đẩy nhờ lượng bạc khổng lồ mới cập bến và các giao dịch tư nhân liên quan tới bạc.|190x190px]]
 
== Cương vực==
Cuối thời [[Minh Thần Tông]], xuyên suốt qua triều đại của hai vị hoàng đế tiếp theo, một cuộc khủng hoảng kinh tế đã bùng phát với trung tâm là sự thiếu hụt đột ngột nguồn cung bạc – phương tiện trao đổi chính của đế quốc. Năm 1516, người [[Vương quốc Bồ Đào Nha|Bồ Đào Nha]] lần đầu tiên giao thương với Trung Quốc,{{sfnp|Brook|1998|p=124}} đổi bạc Nhật Bản lấy tơ lụa Trung Quốc.{{sfnp|Spence|1999|pp=19–20}} Năm 1557, sau một số động thái thù địch ban đầu, họ được nhà Minh cho phép biến [[Ma Cao]] thành cơ sở thương mại lâu dài ở Trung Quốc.{{sfnp|Wills|1998|pp=343–349}} Vai trò cung cấp bạc của người Bồ Đào Nha dần bị người [[Đế quốc Tây Ban Nha|Tây Ban Nha]] thay thế,{{sfnp|Spence|1999|p=20}}{{sfnp|Brook|1998|p=205}}{{sfnp|Lane|2019}} cả người [[Đế quốc Hà Lan|Hà Lan]] cũng thách thức người Bồ Đào Nha trong việc kiểm soát hoạt động buôn bán.{{sfnp|Brook|1998|pp=206, 208}}{{sfnp|Wills|1998|pp=349–353}} Vua [[Felipe IV của Tây Ban Nha]] ({{trị.|1621|1665}}) bắt đầu trấn áp các đường dây buôn lậu bạc từ [[Tân Tây Ban Nha]] và [[Peru]] qua [[Thái Bình Dương]], [[Philippines]] vào Trung Quốc, ủng hộ việc vận chuyển [[Manila galleon|bạc khai thác từ châu Mỹ]] qua các cảng của Tây Ban Nha. Năm 1639, [[Mạc phủ Tokugawa]] đóng cửa hầu hết hoạt động ngoại thương với các cường quốc châu Âu, cắt đứt một nguồn bạc khác vào Trung Quốc. Những sự kiện trên diễn ra gần như cùng lúc khiến bạc nhanh chóng trở nên đắt đỏ và hầu hết các tỉnh thành đều không thể nộp thuế.{{sfnp|Brook|1998|p=208}} Người dân bắt đầu tích trữ bạc quý vốn đang ngày càng khan hiếm, làm cho tỷ giá của tiền đồng so với bạc giảm mạnh. Những năm 1630, một [[Quan (tiền)|quan tiền đồng]] tương đương với một lượng bạc, vào năm 1640, là một nửa lượng và đến năm 1643 thì chỉ còn là một phần ba lượng.{{sfnp|Spence|1999|p=20}} Đây là thảm họa kinh tế đối với nông dân, vì họ phải nộp thuế bằng bạc trong khi giao thương địa phương và buôn bán cây trồng bằng tiền đồng.{{sfnp|Spence|1999|pp=20–21}} Các nhà sử học gần đây đã tranh luận về việc liệu tình trạng thiếu bạc có phải là nguyên nhân trực tiếp khiến nhà Minh diệt vong.{{sfnp|Atwell|2005|pages=467–489}}{{sfnp|Tô Cơ Lãng|2012||pages=4, 17–18, 32–34}} 
===Tái Bắc địa khu===
Trong thời kỳ đầu, triều Minh nhiều lần tác chiến với Bắc Nguyên và sau là Thát Đát cùng Ngõa Lạt, đồng thời tại khu vực Mạc Nam đặt hơn 40 [[vệ sở chế|vệ sở]] phòng vệ, như Đông Thắng vệ, Vân Xuyên vệ đều là trọng địa biên phòng của triều đình, hướng của chúng vào khoảng tuyến [[Âm Sơn]] – sườn nam Đại Thanh Sơn – sông Tây Lạp Mộc Luân. Sau thập niên 30 của thế kỷ XV, do khí hậu chuyển lạnh, nông nghiệp giảm sút, trong "Tĩnh Nan chi dịch" quân đội biên cương bị Yên vương điều đi nơi khác, do đó biên giới dời một ít về phía nam. Trong những năm Vĩnh Lạc, quân Minh nhiều lần Bắc phạt, tình hình biên giới cải thiện trong một thời gian. Tuy nhiên, từ trung kỳ trở đi, Mông Cổ lại quật khởi, biên giới lại dời về phía nam. Cùng với dựng Trường Thành nhằm phòng ngự Mông Cổ, ven Trường Thành còn đặt "cửu biên" (Liêu Đông, Kế Châu, Tuyên Phủ, Đại Đồng, Diên Tuy, Ninh Hạ, Cam Túc, Thái Nguyên, Cố Nguyên) tăng cường phòng ngự. Trường Thành cũng trở thành biên giới phía bắc của triều Minh vào trung – hậu kỳ, đồng thời còn là giới tuyến giữa khu vực nông canh và khu vực du mục<ref name="Lãnh thổ nhà Minh">{{harvp|Khương Công Thao|2010|loc=Chuơng 3: Phát triển thế lực và sửa đổi chế độ|pp=40-49}}</ref>.
 
===Đông Bắc địa khu===
Đầu thế kỷ 17, dưới tác động của [[Thời kỳ băng hà nhỏ|Tiểu băng hà]], thời tiết khô hanh và lạnh giá bất thường rút ngắn mùa trồng trọt khiến nạn đói lan rộng khắp miền bắc Trung Quốc.{{sfnp|Spence|1999|p=21}} Đói kém, thuế tăng, lính tráng đào ngũ, hệ thống cứu trợ trì trệ, thảm họa thiên nhiên và một chính phủ không có khả năng quản lý thủy lợi, kiểm soát lũ lụt, là những nhân tố lấy đi mạng sống của người dân và cả trật tự xã hội vốn có.{{sfnp|Spence|1999|p=21}} Vì thiếu nguồn lực, chính quyền trung ương làm được rất ít việc để giảm thiểu tác động của thiên tai. Mọi chuyện càng trở nên tồi tệ hơn khi một đại dịch lan rộng từ [[Chiết Giang]] đến [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]], cướp đi vô vàn sinh mạng.{{sfnp|Spence|1999|pp=22–24}} [[Động đất Thiểm Tây 1556|Trận động đất Thiểm Tây năm 1556]], dưới thời [[Minh Thế Tông]], giết chết khoảng 83 vạn người, là trận động đất có thương vong khủng khiếp nhất mọi thời đại.{{sfnp|BBC News (2004)}}
Minh Thái Tổ đặt Liêu Đông đô ty để quản lý Liêu Đông, đồng thời nhiều lần tiến quân đến lưu vực Hắc Long Giang, chiêu phủ các bộ lạc địa phương, thế lực của triều đình Minh từng đạt đến [[Dãy núi Stanovoy|Ngoại Hưng An Lĩnh]] (Stanovoy) và cửa sông của Hắc Long Giang, thậm chí đến tận đảo Khố Hiệt (Sakhalin). Năm Vĩnh Lạc thứ bảy (1409) thời Minh Thành Tổ, triều Minh đặt Nô Nhi Can đô ty tại khu vực Hắc Long Giang, song đây là cơ cấu không thường trực, không quản lý hơn 130 vệ sở tại Đông Bắc<ref name="Vĩnh Ninh tự ký"/>, đến năm Tuyên Đức thứ 9 (1434) thời Minh Tuyên Tông thì bị phế bỏ. Tuy nhiên, các vệ sở trên lãnh thổ này, và Liêu Đông đô ty vẫn tồn tại, để thi hành thống trị ki mi với địa phương. Sau những năm Chính Thống thời Minh Anh Tông, nhóm Ngột Lương Cáp thuộc Thát Đát và Kiến Châu Nữ Chân dời về phía nam, đồng thời không ngừng xâm phạm Liêu Đông đô ty. Năm Thành Hóa thứ năm (1469) thời Minh Hiến Tông, triều đình Minh cho dựng "Liêu Đông biên tường". Từ cuối thế kỷ XVI, thủ lĩnh Kiến Châu Nữ Chân là Nỗ Nhĩ Cáp Xích bắt đầu hưng khởi, thống nhất Nữ Chân, các vệ sở do triều đình Minh đặt dần tiêu vong. Năm Vạn Lịch thứ bốn mươi bốn (1616) thời Minh Thần Tông, Nỗ Nhĩ Cáp Xích xưng hãn, kiến quốc Đại Kim. Đến năm Vạn Lịch thứ bốn mươi bảy (1619), sau trận Tát Nhĩ Hử, quân Hậu Kim đột phá "Liêu Đông biên tường", chiếm lĩnh đại bộ phận lãnh thổ của Liêu Đông đô ty<ref name="Lãnh thổ nhà Minh"/>.
 
===Tây Bắc địa khu===
==== Sự trỗi dậy của người Mãn Châu   ====
Những năm Vĩnh Lạc thời Minh Thành Tổ, cương giới Tây Bắc đạt đến địa khu [[Cáp Mật]] tại đông bộ Tân Cương hiện nay, đồng thời đặt một loạt vệ sở. Sau thập niên 30 của thế kỷ XV, Thổ Lỗ Phồn và bộ lạc Thanh Hải Mông Cổ dần lớn mạnh. Năm 1472, thành Cáp Mật vệ từng bị Thổ Lỗ Phổn công phá, về sau khôi phục, đến năm 1514 lại bị chiếm. Sau nửa sau thế kỷ XV, các vệ sở tại Tây Bắc đều mất hết, quân Minh lui phòng thủ [[Gia Dục quan]]<ref name="Lãnh thổ nhà Minh"/>.
 
===Tây Nam địa khu===
[[Tập_tin:Shanhaiguan.jpg|nhỏ|[[Sơn Hải quan]] dọc theo [[Vạn Lý Trường Thành|Vạn lý Trường thành]], cánh cổng nơi người Mãn Châu nhiều lần bị đẩy lui trước khi [[Ngô Tam Quế]] mở cửa cho họ vào năm 1644.|190x190px]]
Năm Hồng Vũ thứ mười bốn (1381) thời Thái Tổ, triều Minh mới hoàn toàn chiếm lĩnh khu vực Vân Nam – Quý Châu, đồng thời đặt một loạt thổ ty, tuyên úy ty để quản lý, biên giới đạt đến bắc trung bộ của Miến Điện, bắc bộ Lào, bắc bộ Thái Lan ngày nay. Tuy nhiên, về sau các khu vực này bị các quốc gia xung quanh thôn tính. Năm Vĩnh Lạc thứ tư (1406) thời Thành Tổ, quân Minh tiến công An Nam, biên giới phía nam đến [[Nhật Nam]] châu, sang năm sau đặt [[Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư|An Nam bố chính ty]], bên dưới đặt 15 phủ, 36 châu, hơn 200 huyện. Về sau do nhân dân địa phương phản kháng kịch liệt, triều đình Minh vào năm Tuyên Đức thứ hai (1427) thời Tuyên Tông phải từ bỏ, An Nam khôi phục và do [[Nhà Lê sơ|vương triều Lê]] cai trị<ref name="Lãnh thổ nhà Minh"/>. Tại khu vực Tây Tạng, triều đình Minh thi hành chính sách "đa phong chúng kiến", tuy nhiên còn có bất đồng về việc điều này có đại diện cho sự thống trị của triều Minh với Tây Tạng hay không.
 
===Bành Hồ và Áo Môn===
Dù chỉ khởi đầu với một bộ lạc nhỏ, [[Nỗ Nhĩ Cáp Xích]], một thủ lĩnh [[người Nữ Chân]], đã nhanh chóng giành được quyền kiểm soát tất cả các bộ lạc ở [[Mãn Châu]]. Trong cuộc [[Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598)|chiến tranh Nhâm Thìn]] diễn ra vào những năm 1590, Nỗ Nhĩ Cáp Xích từng đề nghị lãnh đạo các bộ lạc, hỗ trợ liên quân Minh–Triều. Dù khước từ lời đề nghị, nhà Minh vẫn phong tặng cho Nỗ Nhĩ Cáp Xích một tước vị danh dự vì tấm lòng thành của ông. Nhận thấy sự yếu kém của chính quyền nhà Minh, Nỗ Nhĩ Cáp Xích thống nhất các bộ lạc lân cận phía bắc và củng cố quyền lực tại các khu vực xung quanh quê hương, như [[nhà Kim]] đã từng làm trước đây.{{sfnp|Spence|1999|p=27}} Năm 1610, Nỗ Nhĩ Cáp Xích cắt đứt quan hệ với triều đình nhà Minh. Năm 1618, ông yêu cầu nhà Minh phải triều cống, bồi thường cho "[[Thất đại hận]]".
Đầu thời Minh, triều đình đặt Bành Hồ tuần kiểm ty để quản lý quần đảo [[Bành Hồ]]. Năm 1553, người Bồ Đào Nha thu được quyền đậu thuyền tại Áo Môn, đến năm Gia Tĩnh thứ ba mươi bảy (1557) thì có được quyền lưu cư, trước khi hai bên ký kết điều ước thông thương vào năm 1887 thì Trung Quốc luôn có chủ quyền với [[Áo Môn]]<ref name="Lãnh thổ nhà Minh"/>.
 
== Phân chia hành chính==
Năm 1636, con trai Nỗ Nhĩ Cáp Xích là [[Hoàng Thái Cực]], đổi quốc hiệu "Hậu Kim" thành "[[Nhà Thanh|Đại Thanh]]" tại [[Thẩm Dương]], nơi bị quân Thanh chiếm vào năm 1621 và được chọn làm kinh đô của hoàng triều vào năm 1625.{{sfnp|Spence|1999|pp=24, 28}}{{sfnp|Chang|2007|p=92}} Hoàng Thái Cực tự xưng là hoàng đế, lấy niên hiệu [[Hoàng Thái Cực|Sùng Đức]], đổi tên dân tộc của mình từ "Nữ Chân" thành "[[Người Mãn|Mãn Châu"]].{{sfnp|Chang|2007|p=92}} Năm 1638, người Mãn Châu đánh bại và chinh phục thành công [[Nhà Triều Tiên|Triều Tiên]], đồng minh lâu đời của nhà Minh, trong [[Cuộc xâm lược Triều Tiên lần thứ hai của Mãn Châu|cuộc xâm lược Triều Tiên lần thứ hai]]. Ít lâu sau, Triều Tiên từ bỏ thần phục nhà Minh sau vài thế kỷ.{{sfnp|Spence|1999|p=31}}
[[Tập tin:Ming Dynasty Administrative division vie.jpg|phải|nhỏ|308x308px|Phân chia hành chính Trung Quốc thời cực thịnh.]]
Triều Minh về đại thể kế thừa phân chia hành chính của triều Nguyên, khu hành chính địa phương cấp một đặt 'thừa tuyên bố chính ty' (bố chính ty), 'đề hình án sát sứ ty' (án sát ty), và 'đô chỉ huy sứ ty' (đô ty), phân biệt quản lý hành chính, tư pháp và quân sự, phòng ngừa tập trung quyền lực địa phương<ref name="Châu Tỉnh nhà Minh">{{Harvp|Lê Đông Phương|1997|loc=Chương 21: Châu, tỉnh|p=51}}</ref>. 'Bố chính ty' được gọi phổ biến là tỉnh, bên dưới lần lượt phân thành đạo, phủ, và huyện. Đạo là đơn vị hành chính đặt giữa tỉnh và phủ huyện, phân thành hai loại 'phân thủ đạo' và 'phân tuần đạo'. "Phủ" nguyên là lộ của triều Nguyên, lấy thuế lương ít hay nhiều để phân tiêu chuẩn, lương từ 20 vạn thạch trở lên là 'thượng phủ', từ 10 đến dưới 20 vạn thạch là 'trung phủ', dưới 10 vạn thạch là 'hạ phủ'. Phân định quân sự có hai chế độ là vệ, sở. Thời Đại Tông, Anh Tông đặt tuần phủ quản lý hành chính và tổng đốc quản lý quân sự do trung ương phái đi, địa vị đứng đầu tại bố chính ty và đô ty. Nhằm hạn chế quyền lực của tuần phủ và tổng đốc, còn đặt chức 'đô ngự sử' để cân bằng. Triều Minh cuối cùng có 140 phủ, 193 châu, 1138 huyện, 493 vệ, 359 sở<ref name="Châu Tỉnh nhà Minh"/>.
 
===Thừa tuyên bố chính sứ ty===
==== Nội loạn, ngoại xâm, diệt vong ====
Thừa tuyên bố chính sứ ty (bố chính ty) quản lý hành chính địa phương, địa vị tương đương với "hành trung thư tỉnh" vào thời Nguyên. Minh Thái Tổ vốn duy trì tên gọi "hành trung thư tỉnh", đến năm 1376 thì đổi thành "bố chính sứ ty", thường gọi là hành tỉnh. Đầu thời Minh đặt 13 bố chính ty cùng kinh sư (địa vị tương đương bố chính ty, quản lý Giang Tô và An Huy hiện nay).
 
Năm 1380, sau án Hồ Duy Dung triều Minh phế bỏ "trung thư tỉnh", kinh sư và bố chính ty trực thuộc Lục bộ. Thời kỳ Minh Thành Tổ, từ năm 1407 đến năm 1428 đặt Giao Chỉ bố chính ty.
{{main|Mãn Thanh chinh phục Trung Hoa}}
 
Năm 1413, đặt Quý Châu bố chính ty.
Đầu những năm 1630, một người lính nông dân tên là [[Lý Tự Thành]], đã cùng đồng nghiệp của mình tổ chức binh biến ở [[Thiểm Tây]] khi triều đình nhà Minh không gửi tiếp tế thiết yếu tới nơi này.{{sfnp|Spence|1999|p=21}} Năm 1634, Lý Tự Thành bị một viên tướng nhà Minh bắt sống và được trả tự do với điều kiện là ông phải quay trở lại phục vụ quân ngũ.{{sfnp|Spence|1999|pp=21–22}} Thỏa thuận trên nhanh chóng bị phá bỏ khi một tri huyện địa phương quyết định xử tử 36 đồng phạm của Lý Tự Thành. Người của Lý Tự Thành giết nhiều quan lại để trả thù và tiếp tục lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa ở Dinh Dương, trung tâm [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]], vào năm 1635.{{sfnp|Spence|1999|p=22}} Đến những năm 1640, [[Trương Hiến Trung]] (1606–1647), một cựu binh và cũng đang là đối thủ của Lý Tự Thành, đã tạo dựng được một căn cứ khởi nghĩa vững chắc ở [[Thành Đô]], [[Tứ Xuyên]]. Trong khi đó, Lý Tự Thành cũng có riêng căn cứ địa ở [[Hồ Bắc]], ảnh hưởng rộng khắp Thiểm Tây và [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]].{{sfnp|Spence|1999|p=22}}
 
Do thiên đô Bắc Kinh, vào năm 1403 đưa Bắc Bình bố chính ty thăng làm "hành tại", năm 1421 sau khi thiên đô Bắc Kinh gọi là kinh sư (Bắc Trực Lệ), kinh sư cũ đổi thành Nam Kinh (Nam Trực Lệ), hình thành phân chia hành chính "lưỡng kinh thập tam tỉnh".
Năm 1640, đông đảo nông dân đói khát, không thể nộp thuế và không còn e sợ trước quân triều đình vốn thường xuyên bại trận, bắt đầu tự hình thành nên các nhóm phiến quân quy mô lớn. Trong bối cảnh bị kẹt giữa những nỗ lực không kết quả nhằm đánh bại quân Mãn Thanh ở phía bắc và dẹp yên các cuộc khởi nghĩa nông dân trong nước, quân đội nhà Minh về cơ bản đã tan rã. Phải chiến đấu không lương, quân Minh bị Lý Tự Thành (lúc này đã tự xưng là [[Đại Thuận]] vương) đánh bại và rời bỏ kinh đô với rất ít sự phản kháng. Ngày 25 tháng 4 năm 1644, Bắc Kinh thất thủ trước một cánh quân do Lý Tự Thành chỉ huy khi các nội gián mở toang cổng thành. Giữa loạn lạc, [[Minh Tư Tông]] – hoàng đế cuối cùng của nhà Minh – đã treo cổ tự sát trong vườn ngự uyển, bên ngoài Tử Cấm Thành.{{sfnp|Spence|1999|p=25}}
 
Lưỡng kinh là Bắc Kinh và Nam Kinh, gọi chính thức là Thuận Thiên phủ và Ứng Thiên phủ, chúng cùng với các châu phủ lân cận lần lượt gọi chung là Bắc Trực Lệ và Nam Trực Lệ, không đặt bố chính ty, 13 bố chính ty gồm:
[[Tập_tin:Ming_Chongzhen.jpg|nhỏ|Chân dung [[Minh Tư Tông]] ({{trị.|1627|1644}}).|205x205px]]
 
#Thiểm Tây
Không bỏ lỡ thời cơ, [[Bát Kỳ|Bát kỳ]] tràn qua [[Vạn Lý Trường Thành|Vạn lý Trường thành]] khi tướng biên phòng nhà Minh là [[Ngô Tam Quế]] (1612–1678) chủ động mở cửa [[Sơn Hải quan]]. Ngô Tam Quế làm điều này khi biết tin kinh đô đã thất thủ còn quân Đại Thuận thì đang tiến về phía ông. Sau khi cân nhắc các lựa chọn liên minh, Ngô Tam Quế quyết định đứng về phía người Mãn Châu.{{sfnp|Spence|1999|pp=32–33}} Tiêu diệt xong cánh quân được điều tới Sơn Hải quan của Lý Tự Thành, [[Đa Nhĩ Cổn]] và Ngô Tam Quế dẫn quân Bát kỳ áp sát Bắc Kinh. Ngày 4 tháng 6 năm 1644, nghĩa quân Đại Thuận tháo chạy khỏi kinh đô. Ngày 6 tháng 6 năm 1644, Ngô Tam Quế và người Mãn Châu tiến vào Bắc Kinh, tuyên bố Hoàng đế [[Thuận Trị]] trẻ tuổi là người cai trị Trung Quốc. Sau khi buộc Lý Tự Thành chạy khỏi [[Tây An]], quân Thanh tiếp tục truy sát ông men theo [[Hán Thủy|sông Hán]] tới [[Vũ Xương]]. Mùa hè năm 1645, Lý Tự Thành qua đời ở vùng biên giới phía bắc [[Giang Tây]], đặt dấu chấm hết cho nhà [[Đại Thuận]]. Một tài liệu nói rằng Lý Tự Thành đã tự sát, cũng có người cho là ông bị nông dân đánh chết vì ăn trộm thức ăn.{{sfnp|Spence|1999|p=33}}
#Sơn Tây
#Sơn Đông
#Hà Nam
#Chiết Giang
#Giang Tây
#Hồ Quảng
#Tứ Xuyên
#Quảng Đông
#Phúc Kiến
#Quảng Tây
#Quý Châu
#Vân Nam
 
Phân chia hành chính của triều Minh về đại thể phù hợp với địa thế núi sông, song có một số điểm bất hợp lý, như Nam Trực Lệ nằm vắt qua cả ba khu vực Hoài Bắc, Hoài Nam, Giang Nam, khu vực Tô – Tùng về ngôn ngữ – văn hóa thuộc khu Thái Hồ Ngô – Việt song được quy nhập Nam Trực Lệ thay vì Chiết Giang; bồn địa Hán Trung nằm tại phía nam [[Tần Lĩnh]] được quy nhập Thiểm Tây thay vì Tứ Xuyên, Hà Nam bao gồm một phần phía bắc Hoàng Hà. Quý Châu có hình giống loài bướm khi khoảng giữa hẹp song hai bên thì rộng<ref name="Châu Tỉnh nhà Minh" />.
Bất chấp việc hoàng đế băng hà và Bắc Kinh đã rơi vào tay người Mãn Châu, nhà Minh vẫn chưa bị tiêu diệt hoàn toàn. [[Nam Kinh]], [[Phúc Kiến]], [[Quảng Đông]], [[Sơn Tây]], [[Vân Nam]] đều là những thành trì kháng chiến của nhà Minh. Tuy nhiên, nhà Minh sớm bị chia rẽ khi có nhiều người đều tự nhận mình là hoàng đế. Sau năm 1644, nhiều quốc gia tàn dư của nhà Minh vẫn tồn tại rải rác ở miền nam Trung Quốc, được các sử gia thế kỷ 19 gọi chung là [[Nam Minh]].{{sfnp|Dennerline|1985|pages=824–825}} Từng thành lũy kháng chiến lần lượt bị quân Thanh tiêu diệt cho tới năm 1662 khi hoàng đế Nam Minh cuối cùng là Minh Chiêu Tông [[Chu Do Lang]] qua đời. Những vương gia còn phản kháng là Chu Thuật Quế, con trai ông Chu Dĩ Hải và Chu Hoằng Hoàn, người vẫn ở lại với các trung thần của [[Trịnh Thành Công]] tại [[Vương quốc Đông Ninh]] ([[Đài Loan]]) cho đến năm 1683. Chu Thuật Quế tuyên bố rằng ông hành động nhân danh Minh Chiêu Tông đã khuất.{{sfnp|Shepherd|1993|pages=469–470}} Nhà Thanh rốt cuộc vẫn đưa 17 vương gia nhà Minh còn sống ở Đài Loan trở về [[Trung Quốc đại lục]] để họ được sống nốt phần đời còn lại tại đây.{{sfnp|Manthorpe|2008|page=108}}
 
===Đô chỉ huy sứ ty===
Năm 1725, một hậu duệ hoàng tộc nhà Minh là Chu Chi Liễn, được [[Ung Chính|Thanh Thế Tông]] sắc phong hầu tước. Chu Chi Liễn nhận bổng lộc từ triều đình nhà Thanh và có nhiệm vụ thực hiện các nghi lễ tại [[Thập Tam Lăng|Thập Tam lăng]]. Năm 1750, [[Càn Long|Thanh Cao Tông]] phong cho Chu Chi Liễn làm Diên Ân hầu, một tước vị truyền qua 12 thế hệ con cháu hoàng tộc nhà Minh cho đến tận năm 1912, kết thúc thời nhà Thanh. Chu Dục Huân là Diên Ân hầu cuối cùng. Năm 1912, sau khi nhà Thanh sụp đổ trong cuộc [[cách mạng Tân Hợi]], từng có chủ trương nên chọn một người Hán lên làm hoàng đế, người này hoặc là một Diện Thánh công – hậu duệ [[Khổng Tử]],{{sfnp|Woodhouse|2004|pages=113–}}{{sfnp|Spence|1982|pages=84–}}{{sfnp|Hồ Thắng|Lưu Đại Niên|1983|page=55}}{{sfnp|National Review Office (1913)}}{{sfnp|Đại học Công giáo Phụ Nhân|1967|page=67}} hoặc là một Diên Ân hầu – hậu duệ hoàng tộc nhà Minh.{{sfnp|Kent|1912|pages=382–}}{{sfnp|Aldrich|2008|pages=176–}}  
Đô chỉ huy sứ ty (đô ty) quản lý quân sự địa phương, Minh Thái Tổ sử dụng chế độ vệ sở, vào năm 1370 tại các tỉnh đặt 1 "đô vệ", đến năm 1375 mới đặt đô ty quản lý. Đô ty vốn lệ thuộc đại đô đốc phủ, sau án Hồ Duy Dung triều đình chia đại đô đốc phủ làm 5, phân quyền quản lý các vệ sở. Triều Minh tổng cộng đặt:
 
* 16 đô ty.
== Chính quyền ==
* 5 hành đô ty.
{{see also|Danh sách hoàng đế nhà Minh}}
* 2 lưu thủ ty.
 
Trong đó, có:
=== Tỉnh, phủ, châu và huyện ===
* 13 đô ty trùng tên với bố chính ty.
[[Tập_tin:Phân_chia_hành_chính_nhà_Minh.png|nhỏ|Các tỉnh nhà Minh vào năm 1409.|190x190px]]
* 3 đô ty khác là Vạn Toàn, Đại Ninh và Liêu Đông.
Thời nhà Minh được Edwin O. Reischauer, [[John K. Fairbank]] và Albert M. Craig nhận xét là "một trong những kỷ nguyên vĩ đại nhất của một chính phủ có trật tự và một xã hội ổn định suốt chiều dài lịch sử nhân loại".{{sfnp|Phạm Thừa Trạch|2016|page=97}} Hoàng đế nhà Minh tiếp quản hệ thống hành chính cấp tỉnh của nhà Nguyên, 13 tỉnh thời nhà Minh chính là tiền thân cho các tỉnh thành ngày nay ở [[Trung Quốc]]. Thời nhà Tống, đơn vị hành chính cấp cao nhất là lộ.{{sfnp|Viên Chinh|1994|pp=193–194}} Tuy nhiên, sau [[Sự kiện Tĩnh Khang|cuộc xâm lược của người Nữ Chân]] vào năm 1127, triều đình nhà Tống đã thiết lập bốn hệ thống chỉ huy khu vực bán tự trị phân theo vùng lãnh thổ và đơn vị quân đội, với một ''hành tỉnh''{{efn|''Hành tỉnh'': một cơ quan đặc mệnh toàn quyền được chính quyền trung ương thành lập để duy trì sự cai trị tại địa phương. Nó được chỉ đạo và nhận mệnh lệnh trực tiếp từ trung ương.}} riêng, sau này trở thành chính quyền cấp tỉnh của các triều đại [[Nhà Nguyên|Nguyên]], Minh, [[Nhà Thanh|Thanh]].{{sfnp|Hartwell|1982|pp=397–398}} Sao chép mô hình thời nhà Nguyên, cơ quan hành chính cấp tỉnh của nhà Minh có ba ủy ban: một dân sự, một quân sự và một giám sát. Dưới [[Tỉnh (Trung Quốc)|tỉnh]] là [[Khu hành chính cấp địa|phủ]], được quan tri phủ điều hành. Dưới phủ là châu, được quan tri châu điều hành. Đơn vị hành chính cấp thấp nhất là [[Huyện (Trung Quốc)|huyện]], được quan tri huyện điều hành. Bên cạnh các tỉnh, có hai khu vực lớn không thuộc bất cứ tỉnh nào, mà là hai đô thị (gọi là kinh): [[Nam Kinh]] và [[Bắc Kinh]].{{sfnp|Hucker|1958|p=5}}  
* 5 hành đô ty là Thiểm Tây, Tứ Xuyên, Hồ Quảng, Phúc Kiến, Sơn Tây.
=== Thể chế và bộ máy quan chức ===
* 2 lưu thủ ty là Trung Đô lưu thủ ty (nay là [[Phượng Dương]]) đặt vào thời Hồng Vũ, Hưng Đô lưu thủ ty đặt tại Thừa Thiên phủ (nay là [[Chung Tường]], Hồ Bắc) thời Gia Tĩnh<ref>{{chú thích sách|title=Lịch sử tổng quát về hoạch định khu vực hành chính Trung Quốc - Thời Minh|author=Quách Hồng|first=|last2=Cận Nhuận Thành|publisher=Nhà xuất bản Đại học Phục Đán|year=2007-08|isbn=9787309056020|location=|pages=|language=zh|ref={{harvid|Quách Hồng|Cận Nhuận Thành|2007}}}}</ref>.
 
Trong các đô ty có tính chất ki mi, nổi danh nhất là Nô Nhi Can đô ty quản lý lưu vực Hắc Long Giang, Tùng Hoa Giang và đảo Khố Hiệt; tại khu vực Thanh – Tạng chính giáo hợp nhất đặt hai đô ty Ô Tư Tạng, Đóa Cam, ngoài ra còn đặt tại khu vực giao giới Cam Túc và Thanh Hải hiện nay các vệ sở như Cáp Mật, Khúc Tiên. Những thể chế này có tính chất không giống như đô ty, hành đô ty tại nội địa<ref name="Bố chính sứ ty">{{Harvp|Lê Đông Phương|1997|p=53 - 54|loc=Chương 22: Bố chính sứ ty, phân thủ đạo; Án sát sử ti, phân tuần đạo}}</ref>.
==== Xu hướng thể chế ====
[[Tập_tin:Gugong.jpg|nhỏ|[[Tử Cấm Thành|Tử Cấm thành]], nơi ở chính thức của hoàng gia nhà Minh và nhà Thanh từ năm 1420 cho đến năm 1924, khi [[Trung Hoa Dân Quốc (1912–1949)|Trung Hoa Dân quốc]] đuổi [[Phổ Nghi]] khỏi Nội đình.|190x190px]]
Trên cơ sở một hệ thống hành chính trung ương chính thường gọi là [[Tam tỉnh lục bộ (Trung Quốc)|Tam tỉnh Lục bộ]], được thiết lập bởi nhiều triều đại khác nhau từ cuối thời [[nhà Hán]] (202 TCN–220 CN), chính quyền nhà Minh chỉ giữ lại một "tỉnh" duy nhất là Trung Thư tỉnh có nhiệm vụ kiểm soát sáu bộ. Sau khi [[Tể tướng]] [[Hồ Duy Dung]] bị hành quyết vào năm 1380, [[Minh Thái Tổ]] bãi bỏ Trung Thư tỉnh, [[Đô sát viện|Đô Sát viện]], [[Ngũ quân Đô đốc phủ|Đô Đốc phủ]], đích thân phụ trách Lục bộ và Ngũ Quân phủ.{{sfnp|Hucker|1958|p=28}}{{sfnp|Chang|2007|loc=tr. 15, chú thích 42}} Do đó, gần như toàn bộ cấp quản lý trung gian đều đã bị Minh Thái Tổ xóa bỏ và chỉ được xây dựng lại một phần bởi những hoàng đế tiếp theo.{{sfnp|Hucker|1958|p=28}} Ban đầu, [[Nội các]] được thành lập, đóng vai trò như một ban thư ký hỗ trợ hoàng đế về các vấn đề liên quan tới thủ tục hành chính, nhưng không có sự góp mặt của thừa tướng, hoặc [[tể tướng]].
 
===Tuần phủ và tổng đốc===
Năm 1391, Hoàng thái tử [[Chu Tiêu]] được Minh Thái Tổ bổ nhiệm chức tuần phủ, tới [[Thiểm Tây]] để "tuần tra và phủ dụ" dân chúng. Năm 1421, [[Minh Thành Tổ]] ủy nhiệm 26 quan chức đi khắp đất nước, duy trì các nhiệm vụ thẩm tra và khâm sai tương tự. Năm 1430, [[tuần phủ]] trở thành một chức quan chính thức. Đô Sát viện được tái thiết, điều hành bởi các giám sát ngự sử, sau này là các [[đô ngự sử]]. Đến năm 1453, tuần phủ đảm nhận chức phó đô ngự sử hoặc hữu đô ngự sử, có quyền gặp mặt trực tiếp hoàng đế.{{sfnp|Chang|2007|p=16}} Cũng như các triều đại trước, chính quyền cấp tỉnh được giám sát bởi một viên thanh tra tạm thời đến từ Đô Sát viện. Ngự sử có thể luận tội quan chức bất cứ lúc nào, không giống như quan chức cấp cao chỉ làm điều này với cấp dưới trong các cuộc đánh giá ba năm một lần.{{sfnp|Chang|2007|p=16}}{{sfnp|Hucker|1958|p=16}}
Tuần phủ quản lý dân chính, nguyên bản là vào thời Minh Tuyên Tông phái đại thần lục bộ, đô sát viện lấy đó làm danh nghĩa để đốc phủ hành chính địa phương, đến thời Minh Đại Tông chính thức hình thành khu hành chinh cấp một. Thời Anh Tông đặt chức tổng đốc, phân làm hai loại là ngắn hạn và dài hạn, quản lý quân sự của một vài bố chính ty. Tuy nhiên, quan hệ phụ thuộc giữa tuần phủ và bố chính ty là không đồng nhất, có tuần phủ chỉ gồm 1 2 bố chính ty, như Sơn Tây – Hà Nam tuần phủ thời Chính Thống; lại có trường hợp trong địa phận một bố chính ty có vài tuần phủ, như Bắc Trực Lệ có Thuận Thiên tuần phủ, Bảo Định tuần phủ, Tuyên Phủ tuần phủ; Nam Trực Lệ có 2 tuần phủ: Ứng Thiên tuần phủ, Thuận Dương tuần phủ. Cũng có trường hợp tuần phủ quản lý khu vực giao giới giữa các bố chính ty, như Nam Cám Thiều Đinh tuần phủ nằm trên 3 bố chính ty là Giang Tây, Quảng Đông, Phúc Kiến<ref name="Châu Tỉnh nhà Minh"/>.
 
== Chính trị==
Mặc dù việc phân cấp quyền lực nhà nước trong phạm vi tỉnh đã có từ đầu thời nhà Minh, nhưng xu hướng các quan chức trung ương được ủy nhiệm về các tỉnh với vai trò "tổng đốc ảo" vẫn bắt đầu diễn ra vào những năm 1420. Cuối thời nhà Minh, có những quan chức dân sự trung ương được kiêm nhiệm chức tổng đốc ở hai hoặc nhiều tỉnh. Điều này tạo ra một hệ thống mà ở đó, quyền lực và sức ảnh hưởng của quân đội bị kiểm soát bởi lực lượng dân sự.{{sfnp|Hucker|1958|p=23}}
[[Tập tin:Forbidden City Beijing Shenwumen Gate.JPG|260px|thumb|Huyền Vũ môn{{efn|Đến thời Hoàng đế [[Khang Hy]] của [[nhà Thanh]] bởi vì kị húy nên đổi tên thành Thần Vũ môn}} là cửa bắc của Tử Cấm Thành Bắc Kinh, xây xong vào năm Vĩnh Lạc thứ 18 (1420)]]
Năm Hồng Vũ thứ mười ba (1380), Thái Tổ lấy việc Thừa tướng Hồ Duy Dung mưu phản nên phế bỏ chức vụ thừa tướng, các hoàng đế sau này cũng không đặt lại chức vụ này. Từ thời [[nhà Tần|Tần]], [[nhà Hán|Hán]] trở đi Trung Quốc đã hơn 1600 năm thực hành chế độ tể tướng, đến đây bị phế bỏ, lục bộ trực tiếp do hoàng đế phụ trách, quyền của thừa tướng và quyền về quân sự hợp làm một, hoàng đế triều Minh một mình nắm đại quyền, thể chế chính trị của triều Minh cũng là chính thể chuyên chế hiếm thấy trong lịch sử thế giới, thi hành thể chế quốc gia tam quyền phân lập: quân quyền, quyền hành chính, quyền giám sát, về sau do quyền giám sát bị phế bỏ, quốc thể mất cân bằng mà nhanh chóng suy bại. Do có nhiều quốc sự, hoàng đế không thể xử lý hết, đến năm Kiến Văn thứ tư (4) Minh Thành Tổ mới bắt đầu đặt [[nội các]]. Nội các chỉ là cố vấn cho hoàng đế, phê đáp tấu chương do hoàng đế chuyên trách. Nội các triều Minh từ khi khởi đầu đến khi kết thúc đều không phải là cơ cấu hành chính cấp một trung tâm trong triều, được cho rằng chỉ là biệt xưng của Văn Uyên các. Chức vụ Nội các Đại học sĩ phần nhiều là người có tài đức hoặc đại thần trong triều đảm nhiệm, chỉ theo ý chỉ của hoàng đế mà viết ra, gọi là "truyền chỉ đương bút", quyền lực và địa vị còn xa mới bằng tể tướng khi xưa, chỉ có địa vị ngầm, song không có địa vị pháp định. Thời kỳ Tuyên Tông, do có ba người họ Dương là Dương Phổ, Dương Sĩ Kỳ và Dương Vinh tham gia nội các, Tuyên Tông phê chuẩn nội các khởi thảo thánh chỉ trần thuật ý kiến của họ, gọi là chế độ "phiếu nghĩ" 票擬, lại trao cho cơ cấu hoạn quan là Ty lễ giám phê thay tức "phê chu" 批朱. Phép "phiếu nghĩ" khắc phục tệ quân chủ không muốn diện kiến các triều thần, song đại thần nội các và hoàng đế ngăn cách, đều dựa vào Ty lễ giám, do đó khởi đầu chế độ hoạn quan chuyên chính trong triều Minh. Nhằm tăng cường giám thị với thần dân toàn quốc, Minh Thái Tổ còn thiết lập cơ cấu đặc vụ mang tên "cẩm y vệ", Minh Thành Tổ lập thêm "đông xưởng", Minh Hiến Tông lập "tây xưởng" (về sau phế bỏ), gọi chung là "xưởng vệ", do hoạn quan thống lĩnh, từ đó quyền thế của hoạn quan triều Minh đạt đến cực độ<ref name="Hồng Vũ chuyên chính"/><ref>{{Harvp|Vương Kỳ Củ|1989|p=339}}</ref>.
 
==== Nộicấu cácchủ và Lục bộ =yếu===
[[Tập tin:Wen Yuan Chamber.JPG|260px|left|thumb|Văn Uyên các là một trung tâm chính trị triều Minh, nằm tại bên đông ba đại điện Tử Cấm Thành.]]
Nội các ban đầu là chỉ cơ cấu tư vấn của hoàng đế, về sau trở thành cơ cấu quyết sách tối cao trên thực tế của triều Minh, địa vị thủ phụ có khi sánh với tể tướng, có quyền "phiếu nghĩ". Chu Nguyên Chương sau khi phế bỏ chế độ trung thư tỉnh và thừa tướng, đích thân xử lý chính vụ, có khi bị kiệt sức, do vậy thiết lập chế độ tứ phụ để phụ tá chính sự, song không hiệu quả, đến năm Hồng Vũ thứ mười bảy (1384) thì bãi bỏ. Sau đó, Chu Nguyên Chương mời một số vị hàn lâm học sĩ giúp phụ tá, các quan chức hàn lâm học sĩ này phỏng theo chế độ cũ học sĩ quán các Đường – Tống, được cho là "Mỗ mỗ điện (các) đại học sĩ"<ref>洪武十五年初制时有华盖殿大学士(嘉靖随殿易名中极殿大学士)、文华殿大学士、武英殿大学士、文渊阁大学士、东阁大学士,永乐时增谨身殿大学士(嘉靖随殿易名建极殿大学士)</ref>, bậc quan chỉ có chính ngũ phẩm. Đây chính là cơ cấu nội các<ref>{{Harvp|Lê Đông Phương|1997|p=77|loc=Chương 32: Nội các}}</ref>.
 
Triều Minh tại trung ương thiết lập sáu bộ: lại, hộ lễ, binh, hình, công tương tự như các tiền triều, đầu triều Minh tại mỗi bộ tăng thêm một Thượng thư, Thị lang. Sau án Hồ Duy Dung, Chu Nguyên Chương phế bỏ chức Thừa tướng, thủ tiêu Trung thư tỉnh. Lục bộ do đó địa vị được đề cao, mỗi bộ chỉ đặt một Thượng thư, hai Thị lang, các Thượng thư khác trước đó bị giáng làm Lang trung. Bậc quan của Thượng thư và Thị lang các bộ được tăng lên, trong đó:
[[Tập_tin:Portrait_of_Jiang_Shunfu.jpg|nhỏ|Bức chân dung Giang Thuấn Phu, một quan chức dưới thời [[Minh Hiếu Tông]], hiện nằm ở Bảo tàng Nam Kinh. [[Bổ tử]] hình hai con hạc trên ngực áo là một "cấp hiệu" cho biết ông là một viên quan nhất phẩm.|191x191px]]
 
* Có tính trọng yếu nhất là Lễ bộ (chủ quản giáo dục, phụ trách lãnh đạo học thuật Nho gia, cùng với tế tự, ngoại giao) và Lại bộ (chủ quản thăng chức quan văn).
[[Tập_tin:PanYongzheng-ProcessionalTombFigurines-ShanghaiMuseum-May27-08.jpg|nhỏ|Những bức tượng nhỏ được lấy từ lăng mộ ở [[Thượng Hải]] của một viên quan nhà Minh sống vào khoảng thể kỷ 16.]]
* Binh bộ (chủ quản quốc phòng).
* Hình bộ (chủ quản tư pháp, có quyền xét xử vụ án hình sự quy mô lớn).
* Công bộ (chủ quản kiến thiết công cộng) có địa vị khá thấp<ref>{{Harvp|Lê Đông Phương|1997|p=63|loc=Chương 27: Lục bộ}}</ref>.
 
Về cơ cấu thẩm nghị thảo chiếu, triều Minh ban đầu chỉ đặt "cấp sự trung" và "trung thư xá nhân", không đặt 2 tỉnh "trung thư", "môn hạ". Cơ cấu thẩm nghị của triều Minh là lục khoa cấp sự trung, đến năm Hồng Vũ thứ hai mươi bốn (1391), đặt 6 người là đô cấp sự trung, phân vào sáu khoa Lại, Hộ, Lễ, Công, Hình, Binh, mỗi khoa một người, bên dưới mỗi "đô cấp sự trung" lại có một tả hữu cấp sự trung và một số cấp sự trung. Chế độ lục khoa cấp sự trung về cơ bản là kế thừa chế độ Môn hạ tỉnh thời Đường, song quan vị hạ giảm, cơ cấu tinh giản hơn. Quan chức lục khoa tuy có phẩm cấp thấp, song chức quyền lại rất cao, họ có thể bác bỏ ý chỉ của hoàng đế, cũng có thể nắm giữ chức trách gián quan, đối với quan lại lục bộ cũng có quyền giám sát tương ứng, do đó chế độ này cũng phát huy tác dụng nhất định đối với cải thiện triều chính. Cơ cấu chấp hành sự vụ trọng yếu của trung ương là "Ngũ tự", bao gồm Đại lý, Thái thường, Quang lộc, Thái bộc, Hồng lư, tương đương thời Đường – Tống, giảm bớt 4 tự: Tông chính tự được nhập vào Tông nhân phủ, Vệ úy tự được nhập vào Binh bộ, Ty nông tự và Thái giám phủ được nhập vào Hộ bộ. Đại lý tự cùng Hình bộ và Đô sát viện hợp thành Tam pháp ty, phụ trách phúc thẩm và phúc hạch án hình sự trọng đại. Thủ trưởng của Đại lý tự gọi là "Đại lý tự khanh", cũng là một trong cửu khanh, khanh của bốn tự còn lại có chức quyền khá thấp. Thái thường tự phụ trách tế tự; Thái bộc tự quản lý ngựa và chăn nuôi gia súc toàn quốc; Quang lộc tự phụ trách bày tiệc; Hồng lư tự phụ trách tiếp đãi khách ngoại quốc.<ref>{{Harvp|Lê Đông Phương|1997|loc=Chương 29: Lục khoa, Chương 30: Ngũ tự|pp=71 - 74}}</ref>
Các thể chế chính phủ ở Trung Quốc tuân theo một mô hình tương tự nhau trong khoảng 2.000 năm, nhưng cứ mỗi triều đại lại có những văn phòng và cơ quan đặc biệt, phản ảnh các vấn đề đặc thù mà nó quan tâm. Chính quyền nhà Minh sử dụng [[Nội các]] để hỗ trợ hoàng đế. Thời [[Minh Thành Tổ]], Nội các làm nhiệm vụ xử lý thủ tục giấy tờ. Thời [[Minh Nhân Tông]] ({{trị.|1424|1425}}), Nội các là cơ quan hàng đầu, có vai trò như [[thái sư]], một chức vị dân sự cấp cao nhưng không nắm thực quyền.{{sfnp|Hucker|1958|pp=29–30}} Nội các thu nhận thành viên từ [[Hàn lâm viện|Hàn Lâm viện]] và được coi như một phần quyền lực của hoàng đế, chứ không phải của đại thần (do đó, đôi khi nó có mâu thuẫn với cả hoàng đế và các đại thần).{{sfnp|Hucker|1958|p=30}} Nội các hoạt động như một cơ quan điều phối, trong khi Lục bộ – gồm [[Lại bộ]], [[Bộ Hộ|Hộ bộ]], [[Bộ Lễ|Lễ bộ]], [[Binh bộ]], [[Hình bộ]], [[Công bộ]] – mới là những cơ quan hành chính trực tiếp của nhà nước:{{sfnp|Hucker|1958|pp=31–32}}
 
Trước năm Hồng Vũ thứ mười ba (1380), triều Minh còn kế tục chế độ giám sát của triều Nguyên, thiết lập "Ngự sử đài", có tả hữu ngự sử đại phu. Sau đó, Chu Nguyên Chương phế bỏ Ngự sử đài. Hai năm sau, Chu Nguyên Chương thiết lập cơ cấu giám sát mới là "Đô sát viện", bên dưới Đô sát viện thiết lập một số người làm "Đô sát ngự sử", phân tuần các tỉnh toàn quốc, gọi là Thập nhị đạo giám sát ngự sử. Mỗi đạo có 3 – 5 người là giám sát ngự sử, phạm vi nói chung là một tỉnh. Tuy nhiên giám sát ngự sử đều trú tại kinh sự, có việc thì mang theo ấn xuất tuần, xong việc thì về kinh trả ấn. Đến thời Minh Mạt, giám sát ngự sử phân thành 13 đạo, tổng cộng có 110 người. Đô sát viện và lục khoa đều có chức năng gián quan và chức trách báo cáo sự tình, cho nên gọi chung là "khoa đạo ngôn quan"<ref>{{Harvp|Lê Đông Phương|1997|loc=Chương 28: Đô sát viện, mười ba đạo|pp=69}}</ref>.
# [[Lại bộ]] phụ trách việc bổ nhiệm, xếp hạng khen thưởng, thăng chức và cách chức quan lại, cũng như phong tặng danh hiệu.{{sfnp|Hucker|1958|p=32}}
# [[Bộ Hộ|Hộ bộ]] phụ trách việc thu thập dữ liệu dân số, thu thuế và xử lý các khoản thu của nhà nước. Có hai văn phòng tiền tệ trực thuộc Hộ bộ.{{sfnp|Hucker|1958|p=33}}
# [[Lễ bộ]] phụ trách nghi thức nhà nước, nghi lễ và lễ tế. Ngoài ra, Lễ bộ còn giám sát việc đăng ký chức tư tế Phật giáo và Đạo giáo trong triều đình, tiếp nhận sứ thần từ các quốc gia triều cống.{{sfnp|Hucker|1958|pp=33–35}}
# [[Binh bộ]] phụ trách việc bổ nhiệm, thăng chức và cách chức sĩ quan quân đội, bảo trì cơ sở quân sự, thiết bị, vũ khí và hệ thống chuyển phát nhanh.{{sfnp|Hucker|1958|p=35}}
# [[Hình bộ]] phụ trách các quá trình tư pháp và hình sự, nhưng không có vai trò giám sát đối với Đô Sát viện và Đại Lý tự.{{sfnp|Hucker|1958|p=36}}
# [[Công bộ]] phụ trách các dự án xây dựng của chính phủ; thuê nghệ nhân, lao động phục vụ tạm thời; sản xuất thiết bị cho chính phủ; bảo trì đường sá, kênh rạch; tiêu chuẩn hóa khối lượng và đơn vị đo lường; tích lũy nguồn lực từ nông thôn.{{sfnp|Hucker|1958|p=36}}
 
Triều Minh thực hành nghiêm mật chính trị đặc vụ, cơ cấu đặc vụ chủ yếu bao gồm [[cẩm y vệ]], [[đông xưởng]] và [[tây xưởng]], thời kỳ Vũ Tông từng thiết lập "nội hành xưởng". Cẩm y vệ được thiết lập vào năm Hồng Vũ thứ mười lăm (1382), trực tiếp nghe lệnh của hoàng thượng, có thể tróc nã bất kỳ ai, đồng thời tiến hành thẩm vấn không công khai. Sau khi thành lập đông xưởng, quyền lực của cẩm y vệ bị tước giảm. Đông xưởng thành lập vào năm Vĩnh Lạc thứ mười tám (1420), nhằm để Minh Thành Tổ trấn áp chính trị lực lượng phản đối, địa điểm tại bắc Đông An môn ở kinh thành. Chức trách chủ yếu của đông xưởng là giám thị quan viên chính phủ, nhân sĩ kiệt xuất trong xã hội, các học giả và các lực lượng chính trị khác, đồng thời có quyền đưa kết quả giám thị trực tiếp hồi báo hoàng thượng. Căn cứ thông tin giám thị có được, đối với phái phản đối chính trị có địa vị khá thấp, đông xưởng có thể trực tiếp tróc nã, thẩm vấn; còn đối với quan viên cấp cao trong chính phủ hoặc người có thân phận hoàng thân quý tộc, đông xưởng sau khi được hoàng đế cấp quyền có thể tiếp hành tróc nã, thẩm vấn họ. Tây xưởng thành lập vào thời kỳ Hiến Tông, thủ lĩnh là [[Uông Trực (hoạn quan)|Uông Trực]], sau năm 1482 thì bị phế bỏ, sau này được Vũ Tông tạm thời khôi phục. Nội xưởng thiết lập trong thời kỳ Vũ Tông, thủ lĩnh là hoạn quan [[Lưu Cẩn]], sau khi Lưu Cẩn bị giết thì nội xưởng và tây xưởng đồng thời bị phế bỏ, chỉ còn đông xưởng<ref>{{chú thích sách|title=Đặc vụ chính trị nhà Minh|author=Đinh Dịch|first=|publisher=Trung Hoa thư cục|year=2006-01|isbn=9787101049510|location=|pages=|language=zh|ref={{harvid|Đinh Dịch|2006}}}}</ref>.
==== Ty và cục phục vụ hoàng gia ====
[[Tập_tin:Ming_coinage_14th_17th_century.jpg|nhỏ|Tiền đồng thời nhà Minh, từ thế kỷ 14 đến 17.]]
Công việc phục vụ hoàng gia hầu như được biên chế cho hoạn quan và cung nữ với các cục riêng của họ.{{sfnp|Hucker|1958|p=24}} [[Nữ quan]] được tổ chức thành Thượng Cung cục, Thượng Nghi cục, Thượng Phục cục, Thượng Thực cục, Thượng Tẩm cục, Thượng Công cục và Cung Chính ty.{{sfnp|Hucker|1958|p=24}} Từ những năm 1420, hoạn quan bắt đầu thay thế cung nữ, tiếp quản công việc ở các cục kể trên, cho đến khi chỉ còn lại Thượng Phục cục và bốn ty trực thuộc.{{sfnp|Hucker|1958|p=24}} Ban đầu, Minh Thái Tổ chỉ thành lập Nội Xử giám dành riêng cho hoạn quan. Tuy nhiên khi quyền lực của các hoạn quan ngày một gia tăng, số cơ quan hành chính của họ cũng nhiều lên. Cuối cùng, hoạn quan có 12 giám, 4 ty và 8 cục.{{sfnp|Hucker|1958|p=24}} Triều đình tuyển dụng hàng nghìn hoạn quan làm việc dưới sự quản lý của Nội Xử giám. Họ lại được phân chia thành nhiều giám khác nhau, có nhiệm vụ giám sát nhân viên, nghi lễ, thực phẩm, đồ dùng, tài liệu, chuồng ngựa, con dấu, may mặc, v.v.{{sfnp|Hucker|1958|p=25}} Bốn ty phụ trách nhiên liệu, nhã nhạc, giấy và bồn tắm.{{sfnp|Hucker|1958|p=25}} Tám cục phụ trách vũ khí, đồ bạc, đồ đồng, giặt là, mũ nón, xưởng dệt, xưởng rượu, vườn tược.{{sfnp|Hucker|1958|p=25}} Một số hoạn quan có ảnh hưởng nhất ở Nội Xử giám đã trở thành những nhà độc tài thực tế của đế quốc.{{sfnp|Hucker|1958|pp=11, 25}}
 
===Cơ cấu khác===
Mặc dù nhân viên phục vụ hoàng gia hầu hết là cung nữ và hoạn quan, vẫn có một văn phòng dân sự gọi là Thượng Bảo ty, hợp tác với các cơ quan hoạn quan trong việc duy trì con dấu, bản sao và tem bưu chính hoàng gia.{{sfnp|Hucker|1958|pp=25–26}} Ngoài ra còn có thêm các văn phòng công vụ giám sát công việc của các vương gia.{{sfnp|Hucker|1958|p=26}}
Quan công cô bao gồm [[tam công]] và tam cô, trên danh nghĩa là đứng đầu các thần tử, song các chức quan này đều chỉ là chức hão, thường trao cho đại thần có công lao tương đối lớn để vinh danh. Tam công là thái sư, thái phó, thái bảo, tam cô là ba chức phụ giúp: thiếu sư, thiếu phó, thiếu bảo. Trong đó, thái bảo và thái phó trên danh nghĩa là thầy giáo của thái tử, còn thái sư trên danh nghĩa là thầy giáo của hoàng thượng, song thực tế cơ cấu phụ đạo thái tử là "chiêm sự phủ". Bên dưới chiêm sự phủ đặt hai phòng, một cục, một thính. Ngoài ra, còn có Thái y viện, chuyên môn phụ trách sức khỏe và điều trị y tế cho nhân viên hoàng thất. Hàn lâm viện là cơ quan học thuật tối cao chính thức của chính phủ, địa vị tương đối quan trọng, thậm chí cũng có sức ảnh hưởng tương đối lớn trong chính phủ. Thủ trưởng của Hàn lâm viện là Hàn lâm đại học sĩ, người giữ chức vị này thường kiêm nhiệm đại thần nội các<ref>{{Harvp|Lê Đông Phương|1997|loc=Chương 31: Tam công, Tam cô; Chiêm sự phủ, Hàn lâm viện|pp=75}}</ref>.
 
Ngoại tam giám bao gồm Quốc tử giám, Khâm thiên giám, Thượng lâm uyển giám. Khâm thiên giám phụ trách quan trắc chiêm tinh. Quốc tử giám là cơ cấu giáo dục chính thức tối cao, cũng là cơ cấu lãnh đạo quan học toàn quốc, có một tế tửu, một ty nghiệp, một người giám thừa, năm đại phu, 15 trợ giáo, 10 học chính, 7 học lục, 1 điển bộ, 1 điển tịch, 2 điển soạn. Thượng lâm uyển giám phụ trách quản lý ngự hoa viên, bãi chăn thả và vườn rau của hoàng đế.
=== Nhân sự nhà nước ===
 
Nội thập nhị giám là sở quan của hoạn quan, bao gồm ti lễ, nội cung, ngự dụng, ty thiết, ngự mã, thần cung, thượng thiện, thượng bảo, ấn thụ, trực điện, thượng y và đô tri, trong đó ti lễ giám là quan trọng nhất. Thái giám cầm bút viết văn trong thời kỳ hoạn quan chuyên quyền cực đoan còn thay thế hoàng đế phê chuẩn công văn. Ngoài ra, trong cung còn thiết lập 4 ty (tích tân, chung cổ, bảo sao, hỗn đường), 8 cục (binh trượng, ngân tác, hoán y, cân mạo, châm công, nội chức nhiễm, tửu thố diện, ti uyển), hợp thành 24 nha môn nội quan. Cung nữ có 6 cục (thượng cung, thượng nghi, thượng phục, thượng thực, thượng tẩm, thượng công), dưới mỗi cục đặt 4 ty.
==== Sĩ đại phu ====
 
== Quan hệ đối ngoại ==
[[Tập_tin:Ming-Beamtenprüfungen1.jpg|nhỏ|Khung cảnh thí sinh tham gia khoa cử đang xem bảng vàng, tranh của Cừu Anh (1494–1552).{{sfnp|Ebrey|1999|p=200}}]]
Những năm đầu, triều đình Minh thực thi thể chế triều cống, mậu dịch triều cống cho nhiều hơn nhận, nhiều người Nhật Bản giả làm sứ giả triều cống nhằm nhận được lợi ích. Trên thực tế, Nhật Bản đang trong trạng thái cát cứ, không có chính quyền trung ương thống nhất, rất nhiều người Nhật Bản giả làm sứ giả triều cống sang Trung Quốc không thuộc quyền quản lý của chính phủ Nhật Bản, sau khi triều cống họ lưu lại cướp đoạt tại khu vực duyên hải của Trung Quốc, đây là Uy khấu thời Minh sơ. Nhằm phòng chống Uy khấu, Minh Thái Tổ ban bố chính sách [[hải cấm]]. Từ đó trở đi, nếu muốn sang Trung Quốc giao thương thì cần phải theo phương thức triều cống kiêm mậu dịch, ngoài ra còn có tác dụng thu phục kết giao các quốc gia xung quanh. Chính sách quản chế mâu dịch nghiêm khắc của triều Minh khiến cho mậu dịch thông thường được tiến hành bí mật, chuyển thành mậu dịch buôn lậu. Khu vực tập trung cảng mậu dịch khu vực chuyển từ Quảng Đông, Phúc Kiến sang các thuộc địa của phương Tây tại Đông Nam Á. Do chính phủ Trung Quốc mất đi vai trò duy trì trật tự trên biển, các tập đoàn hải tặc hoành hành. Do mậu dịch hàng hải vẫn phải tiến hành theo phương thức ngầm, lượng lớn đồ bạc từ châu Mĩ được đưa vào Trung Quốc, bạc bắt đầu đóng vai trò là tiền tệ phổ biến<ref>{{chú thích sách|title=Lịch sử giao thông hải ngoại của Trung Quốc|author=Trần Thượng Thắng|first=|publisher=Nhà xuất bản Văn Tân|year=1997-08|isbn=9789576684401|location=Đài Bắc|pages=|language=zh|ref={{harvid|Trần Thượng Thắng|1997}}}}</ref>.
 
===Trịnh Hòa hạ Tây Dương và hải cấm===
Từ năm 1373 đến năm 1384, [[Minh Thái Tổ]] xây dựng [[bộ máy quan liêu]] với các quan chức chỉ được tuyển dụng thông qua hình thức tiến cử. Mãi cho tới sau này, các [[sĩ đại phu]] với nhiều cấp bậc mới được tuyển chọn thông qua một hệ thống kỳ thi nghiêm ngặt, được triển khai lần đầu vào thời [[nhà Tùy]] (581–618), gọi là [[khoa cử]].{{sfnp|Hucker|1958|p=12}}{{sfnp|Ebrey|Walthall|Palais|2006|p=96}}{{sfnp|Ebrey|1999|pp=145–146}} Về mặt lý thuyết, khoa cử cho phép bất kỳ ai cũng có thể gia nhập hàng ngũ quan chức triều đình (dù sau này giới thương nhân bị phản đối). Nhưng trên thực tế, thời gian và kinh phí cần thiết để hỗ trợ việc học tập, chuẩn bị cho các kỳ thi, đã giới hạn đối tượng tham gia khoa cử chỉ còn là những người thuộc tầng lớp chủ đất. Tuy nhiên, triều đình cũng đưa ra hạn ngạch tuyển dụng nhân sự phù hợp theo từng tỉnh thành. Đây là một nỗ lực nhằm hạn chế sự độc chiếm quyền lực từ giới [[thân sĩ]] sở hữu đất đai ở những vùng thịnh vượng nhất, nơi có nền giáo dục vượt trội. Sự khuếch trương của ngành công nghiệp in ấn từ thời nhà Tống, làm gia tăng khả năng phổ cập kiến thức và số lượng thí sinh tiềm năng trên khắp các tỉnh thành. Trẻ tiểu học được tiếp xúc với [[bảng cửu chương]] và sách dạy chữ vỡ lòng. Nho sinh trưởng thành thì có trong tay [[Tứ thư]], [[Ngũ kinh]] và những bài làm mẫu, được in hàng loạt với giá thành rẻ.{{sfnp|Ebrey|1999|pp=198–202}}
Sau khi Minh Thành Tổ lên ngôi, trong những năm Vĩnh Lạc, triều đình phái khiển nhà hàng hải [[Trịnh Hòa]] đem thuyền đội 7 lần hạ Tây Dương, đi xa nhất đến bờ biển phía đông châu Phi, và còn phái khiển [[Trần Tử Lỗ]] đi sứ sang 18 nước tại [[Tây Vực]] như [[Nhà Timur|Samarkand]], Thổ Lỗ Phồn, Hỏa Châu, tăng cường giao lưu về kinh tế chính trị giữa triều Minh và thế giới, thể hiện triều đại Vĩnh Lạc ở vào đỉnh cao thịnh vượng và có tính khai phóng. Sang thời Minh Nhân Tông, hoàng đế nghe theo ý kiến của một số đại thần trong triều, nhận định đi Tây Dương gây lãng phí quá độ, hiệu quả nhận được không lớn, tuyên bố đình chỉ hoạt động này. Năm Tuyên Đức thứ năm (1431) thời Minh Tuyên Tông, hoàng đế phái Trịnh Hòa hạ Tây Dương lần thứ bảy, cũng là lần cuối. Thời Minh Hiến Tông, từng có thái giám đề nghị với hoàng đế tiếp tục tiến hành hạ Tây Dương, hoàng đế hạ chiếu đến Binh bộ yêu cầu tư liệu của Trịnh Hòa như hải đồ. Tuy nhiên, các quan viên như [[Lưu Đại Hạ]] nhận định hạ Tây Dương gây hại lớn cho quốc gia, vô ích, do đó đem các tư liệu từ hành trình của Trịnh Hòa giấu đi (có thuyết nói là tiêu hủy), kế hoạch do đó bị bãi bỏ. Về sau, Uy khấu hoành hành, triều Minh gia tăng mức độ hải cấm, đến sau năm Long Khánh thứ nhất (1567) thời Mục Tông, Uy khấu dần được bình định, triều đình nhận thấy tính quan trọng của mậu dịch đối ngoại đối với cư dân ven biển, do đó từng bước giải trừ hải cấm, khiến mậu dịch bí mật trong dân gian được hợp pháp hóa, mậu dịch quốc tế sôi động khiến Trung Quốc tiến vào hệ thống mậu dịch thế giới đang dần thành hình<ref>{{Harvp|Vương Thiên Hữu|Cao Thọ Tiên|2008|loc=Thiên 1, Chương 4: Kinh doanh ở biên cương và quan hệ ngoại giao|pp=66 - 80}}</ref>.
 
===Uy khấu và Nhật Bản===
Cũng như thời trước, trọng tâm của các kỳ thi vẫn là Nho học kinh điển, phần lớn tài liệu kiểm tra tập trung vào bộ [[Tứ thư]] do [[Chu Hi]] phác thảo vào thế kỷ 12.{{sfnp|Ebrey|1999|p=198}} Kể từ năm 1487, dường như các kỳ thi đã trở nên khó khăn hơn với việc thí sinh phải hoàn thành bài ''bát cổ văn''{{Efn|''Bát cổ văn'': thể văn biền ngẫu tám vế dùng trong khoa cử thời Minh.}}, một kiểu bài luận không theo trào lưu văn học. Độ khó của kỳ thi tăng tiến theo từng cấp, từ địa phương tới trung ương. Với việc vượt qua mỗi kỳ thi, thí sinh sẽ nhận được các học vị tương ứng. Chức quan được phân làm chín bậc phẩm, mỗi bậc phẩm lại chia thành hai cấp{{Efn|Thường được gọi là ''trật''.}} – ''chính'' và ''tòng'' – với mức lương khác nhau (tính bằng ''[[Thạch (đơn vị đo lường)|thạch]]'' gạo) tùy theo phẩm hàm. Thí sinh vượt qua kỳ thi [[Thi Hội|hội]] hoặc kỳ thi [[Thi Hương|hương]] chỉ được bổ nhiệm chức quan phẩm hàm thấp. Trong khi đó, thí sinh vượt qua kỳ thi [[Thi Đình|đình]] được phong học vị ''tiến sĩ'' và bổ nhiệm chức quan phẩm hàm cao.{{sfnp|Brook|1998|p=xxv}} Qua 276 năm cai trị với 90 kỳ thi đình, nhà Minh có 24.874 ''tiến sĩ''.{{sfnp|Hucker|1958|pp=11–14}} Ebrey khẳng định rằng "chỉ có 2 nghìn đến 4 nghìn ''tiến sĩ'' đương nhiệm cùng lúc và cứ 1 vạn người đàn ông trưởng thành thì mới có một người là ''tiến sĩ''." Để dễ hình dung, vào thế kỷ 16, có tới 10 vạn người là ''sinh viên'' (cấp học vị thấp nhất).{{sfnp|Ebrey|1999|p=199}}
Uy khấu tạo thành mối uy hiếp nghiêm trọng đối với hải cương của triều Minh, tuy vậy thành phần chủ yếu của Uy khấu không phải là người Nhật Bản mà là lưu dân bị phá sản tại khu vực duyên hải Trung Quốc. Mặc dù có các chiến dịch "kháng Uy" của Chu Hoàn và Trương Kinh, song cuối cùng đều không thể đạt được thành công hoàn toàn. Nhằm đề phòng Uy khấu xâm nhiễu, trong thời kỳ trị vì, Thế Tông thực thi hải cấm, đoạn tuyệt mậu dịch với Nhật Bản. Đến khi các danh tướng như Thích Kế Quang tận lực "kháng Uy", Uy khấu mới bị trừ sạch, tình hình hải cương mới trở nên bình ổn hơn. Sau khi Toyotomi Hideyoshi (Phong Thần Tú Cát) thống nhất Nhật Bản, có ý muốn chiếm lĩnh Triều Tiên. Năm Vạn Lịch thứ hai mươi (1592), Nhật Bản tấn công Triều Tiên, quốc vương của Triều Tiên đào thoát sang [[Nghĩa (huyện)|Nghĩa Châu]] đồng thời phái sứ giả cầu cứu triều đình Minh. Triều Minh từng giành được thắng lợi trong chiến tranh, hai bên từng tiến hành hòa đàm, song sau năm Vạn Lịch thứ hai mươi lăm (1597) Nhật Bản lại tiến công Triều Tiên. Năm Vạn Lịch thứ hai mươi sáu (1598), Toyotomi Hideyoshi bệnh mất, lòng quân Nhật Bản dao động, kết quả là triệt quân. Chiến tranh với Nhật Bản làm suy yếu nghiêm trọng quốc lực của Minh và Triều Tiên, còn Nhật Bản rơi vào tình trạng phân liệt, trong khi đó các bộ lạc Nữ Chân trở thành bên hưởng lợi<ref name="Bắc Lỗ Nam Uy">{{Harvp|Vương Thiên Hữu|Cao Thọ Tiên|2008|loc=Thiên 3, Chương 14: Vấn đề Bắc Lỗ Nam Uy và phương pháp giải quyết|pp=256 - 266}}</ref>.
 
[[Tập tin:XuMatteo XianqingRicci part172.jpg|nhỏ|Bứcphải|Giáo tranh [[Matteo tảRicci]] cảnh viên quan [[Kinhhệ diênmật viện|Kinhthiết Diênvới viện]]triều TừMinh, Hiểnđưa Khanhđến đangkhoa giảnghọc kinhkỹ sáchthuật cho [[MinhThiên ThầnChúa Tông]]giáo từ Tây phương.]]
 
===Mông Cổ và Nữ Chân===
Mỗi viên quan có thời gian tại chức tối đa là chín năm, nhưng cứ ba năm thì họ lại được cấp trên xếp loại thành tích một lần. Viên quan được thăng chức nếu nhận đánh giá tích cực, bị giáng chức nếu nhận đánh giá tiêu cực và vẫn tại chức nếu nhận đánh giá trung bình. Trong vài trường hợp nghiêm trọng, viên quan có thể bị cách chức hoặc chịu sự trừng phạt. Chỉ có quan tứ phẩm trở lên ở kinh thành là được miễn ghi chép đánh giá, mặc dù họ phải tự nguyện thú nhận những lỗi lầm của bản thân. Hơn 4 nghìn trợ giáo ở các trường cấp huyện và châu, được xếp loại thành tích chín năm một lần. Chiêm Sự phủ là nơi chịu trách nhiệm đào tạo người thừa kế ngai vàng, được đứng đầu bởi một viên quan chính tam phẩm gọi là chiêm sự.{{sfnp|Hucker|1958|pp=15–17, 26}}
Mông Cổ và Nữ Chân là hai bộ tộc tạo thành mối uy hiếp lớn nhất tại biên cảnh của triều Minh, người đương thời gọi là Tây Lỗ và Đông Lỗ. Trong những năm đầu triều Minh, khi vũ lực còn cường thịnh, từng có thời gian đuổi người Mông Cổ lên Mạc Bắc, Mông Cổ cũng vì nội loạn mà phân liệt thành các nhóm như Thát Đát, Ngõa Lạt nên không đủ lực xâm nhập phương Nam. Sau này, cùng với việc triều Minh suy lạc, nhóm có thực lực nhất trong các bộ lạc Mông Cổ sau khi xưng bá trong tộc còn nhiều lần tiến công triều Minh, như "Thổ Mộc bảo chi biến" do người Ngõa Lạt, "Canh Tuất chi biến" do Thổ Mặc Đặc bộ. Cương giới của triều Minh do đó thu nhỏ, còn quốc lực cũng bị tiêu hao rất nhiều. [[Yêm Đáp Hãn|Yêm Đáp hãn]] về sau bắt đầu kết giao với triều Minh, thụ phong tước Thuận Nghĩa vương, tam nương tử kế thừa chính sách hòa bình của ông. Khu vực biên giới Minh – Mông an ninh hòa bình, đến sau khi Hậu Kim khống chế Mông Cổ thì tình hình này mới kết thúc. Thời kỳ đầu, triều đình Minh từng đặt Nô Nhi Can đô ty để quản lý các bộ lạc tại Đông Bắc, người Nữ Chân trong giai đoạn này là đồng minh với Minh để bài trừ thế lực tàn dư đối địch tại Đông Bắc, quan hệ song phương trong giai đoạn mật thiết. Tuy nhiên, đến trung hậu kỳ, triều đình Minh thi hành một số chính sách không thích hợp, tiến hành kỳ thị, hạn chế, kích động phân hóa người Nữ Chân. Khi các bộ lạc Mông Cổ và Nữ Chân tại Đông Bắc ngày càng lớn mạnh, Nô Nhi Can đô ty bị phế, năng lực khống chế tại Đông Bắc của triều Minh càng suy giảm. Sang thế kỷ XVII, thủ lĩnh Kiến Châu Nữ Chân là Nỗ Nhĩ Cáp Xích thống nhất các bộ lạc Nữ Chân, khiến người Mông Cổ hàng phục, vào năm 1616 kiến quốc Đại Kim, đối địch với triều Minh. Hậu Kim chiếm lĩnh đại bộ phận lãnh thổ Liêu Đông, có dã tâm làm chủ Trung Nguyên, uy hiếp nghiêm trọng đến an toàn của triều Minh. Năm 1636, Đại Kim cải quốc hiệu sang Đại Thanh, kiến lập Thanh triều, cuối cùng vào năm 1644 sau khi triều Minh diệt vong tiếp nối thống trị Trung Quốc trong 267 năm<ref>{{Harvp|Vương Thiên Hữu|Cao Thọ Tiên|2008|loc=Thiên 4, Chương 18: Thách thức mới về vấn đề biên cương và dân tộc|pp=352 - 358}}</ref>.
 
===Các quốc gia châu Âu===
Giới sử học tranh luận về việc liệu hệ thống khoa cử đã thúc đẩy hay kìm hãm tính linh hoạt của xã hội theo chiều hướng đi lên. Một mặt, các kỳ thi được phân loại mà không cần quan tâm đến gia cảnh của thí sinh, trên lý thuyết nó dành cho tất cả mọi người.<ref>Đối với lập luận "thúc đẩy tính linh hoạt của xã hội theo chiều hướng đi lên", xem {{harvp|Hà Bỉnh Lệ|1962}}</ref> Mặt khác, những thí sinh đỗ đạt là những người có nhiều năm được kèm cặp rất tốn kém, phức tạp, theo cái cách mà các gia đình thân sĩ cấp dưỡng cho đứa con trai tài năng của họ. Trên thực tế, vì thiếu giáo dục nên 90% dân số không thể giành được vị trí cao trong các kỳ thi, nhưng 10% còn lại thì có cơ hội làm điều đó như nhau. Để thành công, những chàng trai trẻ phải được đào tạo chuyên sâu, tốn kém về cổ văn Trung Quốc, văn ngôn [[Quan thoại]], [[Thư pháp Đông Á|nghệ thuật thư pháp]], đồng thời phải nắm vững những yêu cầu phức tạp của ''bát cổ văn''. Không chỉ thống trị hệ thống cai trị, tầng lớp thân sĩ truyền thống còn học được rằng tuân theo chủ nghĩa bảo thủ và chống lại những ý tưởng mới là con đường dẫn đến thành công. Trong nhiều thế kỷ, các nhà phê bình đã chỉ ra những vấn đề kể trên, nhưng hệ thống khoa cử vẫn ngày càng trở nên trừu tượng và ít phù hợp hơn với nhu cầu của đất nước.{{sfnp|Elman|1991|pages=7–28}} Nhiều học giả nhất trí rằng ''bát cổ văn'' là nguyên nhân chính dẫn đến "sự trì trệ về văn hóa và lạc hậu về kinh tế ở Trung Quốc." Tuy nhiên, Benjamin Ellman lại cho là ''bát cổ văn'' vẫn mang lại một số điểm tích cực, vì hình thức bài luận này có khả năng bồi dưỡng "tư duy trừu tượng, khả năng hùng biện, vần điệu thơ ca" và cấu trúc phức tạp của nó không khuyến khích thí sinh làm một bài tường thuật lan man, lạc đề.{{sfnp|Elman|2000|pages=380, 394, 392}}
Sau khi châu Âu tiến vào [[Thời đại Khám phá|thời đại khám phá hàng hải]], người Bồ Đào Nha nhằm tiếp tục khai thác tuyến hàng hải đến Ấn Độ, Trung Quốc, sau khi chiếm lĩnh Malacca năm 1511, lại có ý đồ lập cứ điểm mậu dịch tại Trung Quốc. Năm Chính Đức thứ bảy (1513) thời Vũ Tông, quốc vương Bồ Dào Nha [[Manuel I của Bồ Đào Nha|Emmanuel I]] vì muốn thông thương với triều đình Minh nên phái đoàn sứ giả đến Trung Quốc. Đoàn sứ giả muốn đổ bộ tại Quảng Châu, song bị từ chối nhập cảnh. Họ chuyển sang dùng vũ lực chiếm cứ Đồn Môn, bùng phát [[Hải chiến Đồn Môn|"Hải chiến Đồn Môn"]], "Bộ chiến Tây Thảo Loan" với triều Minh, kết quả chiến bại. Cuối cùng, Gia Tĩnh đế đồng ý cho đoàn nhập cảnh, cùng lúc nhượng Áo Môn cho người Bồ Đào Nha, chấp thuận cho họ đến Quảng Châu mỗi năm, đây là lần đầu tiên cường quốc phương tây chính thức đổ bộ Trung Quốc. Sau đó, các quốc gia châu Âu khác như Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh cũng phái các sứ đoàn đến, khiến cho không ít sự vật phương Tây truyền vào Trung Quốc. Năm Vạn Lịch thứ mười (1582) thời Thần Tông, [[Matteo Ricci]] phụng mệnh đến Trung Quốc công tác, ông rất nhanh chóng lĩnh hội Trung văn, Nho giáo, có được cảm tình tốt của sĩ đại phu triều Minh. Sau đó, ông được cử đến Bắc Kinh, được Thần Tông tín nhiệm. Ông đóng góp cho Trung Quốc các cống phẩm như [[Khôn dư vạn quốc toàn đồ|"Khôn dư vạn quốc toàn đồ"]], [[đồng hồ|"đồng hồ"]], [[đồng hồ Mặt Trời|"đồng hồ Mặt Trời"]], đại pháo Tây Dương, [[kính viễn vọng]], hỏa thương, Tây dược, tượng [[Maria]], Thập tự giá. Matteo Ricci không chỉ truyền bá Thiên Chúa giáo mà còn truyền cảm hứng cho đám [[Từ Quang Khải]], [[Lý Chi Tảo]] học tập Tây học. Ngoài ra, ông còn đưa các loại hình văn hóa của Trung Quốc truyền đến châu Âu, như tư tưởng Nho gia, học thuyết Phật giáo, cờ vây. Ngoài ra, vào thời kỳ Minh Mạt có không ít quân đội triều Minh từng trang bị hỏa khí đặc biệt là đại pháo Tây Dương<ref name="Bắc Lỗ Nam Uy"/>.
 
==== Nhân lại ==khẩu==
Sau khi Đại Minh thành lập và thống nhất Trung Hoa, [[Minh Thái Tổ]] Chu Nguyên Chương thi hành chính sách "hưu dưỡng sinh tức" (phục hồi và phát triển), nông nghiệp thời kỳ [[Nhà Nguyên|Mông-Nguyên]] vốn chịu sự phá hoại từ chiến tranh nay khôi phục ở mức độ lớn, những năm Hồng Vũ tiến hành khẩn hoang vùng đất phía bắc [[Hoài Hà]] và [[Tứ Xuyên]] trên quy mô lớn, nhân khẩu do vậy tăng trưởng ổn định. Đến năm Hồng Vũ thứ 26 (1393), toàn quốc có 63 triệu người, trong đó 61,75 triệu người thuộc dân hộ, 3,25 triệu người thuộc quân hộ. Bắc ngũ tỉnh ([[Bắc Bình]], [[Sơn Tây]], [[Sơn Đông]], [[Hà Nam]], [[Thiểm Tây]]) có 17,55 triệu nhân khẩu, chiếm 27% toàn quốc; trong đó Sơn Đông là đông dân nhất với 5.462.850 người, kế đến là Sơn Tây (3.790.760 người), Hà Nam (2.825.300 người), Thiểm Tây (2.646.450 người), Bắc Bình (2.619.500 người). Trung ngũ tỉnh ([[Kinh Sư]], [[Chiết Giang]], [[Giang Tây]], [[Hồ Quảng]], [[Tứ Xuyên]]) có 33,8 triệu người, chiếm 52% toàn quốc; trong đó Nam [[Trực Lệ]] có 11.291.460 người, mật độ nhân khẩu cao nhất là ở lực vực Tô Nam Thái Hồ với tổng số 6.320.300 người và đạt 220 người/km²; tiếp đến là Chiết Giang tỉnh với 9.959.270 người; Giang Tây có 7.260.000 người, Hồ Quảng có 4.318.420 người, Tứ Xuyên có 1.314.260 người. Nam ngũ tỉnh ([[Phúc Kiến]], [[Quảng Tây]], [[Quảng Đông]], [[Vân Nam]], [[Quý Châu]]) có tổng cộng 10,40 triệu người, chiếm 16% toàn quốc.<ref name="Nông nghiệp nhà Minh">{{Harvp|Đại học Phục Đán|1997|loc=Chương 5: Kinh tế xã hội phong kiến thời Đường (hậu kỳ), Tống, Liêu, Kim, Nguyên|pp=154 - 165}}</ref>
 
Nhân khẩu triều Minh đạt đỉnh cao vào hậu kỳ, song các học giả bất đồng về thời gian và số lượng cụ thể. [[Dịch Trung Thiên]] nhận định vào thời Minh mạt toàn quốc có trên 60 triệu người,<ref>{{Harvp|Dịch Trung Thiên|2007|p=254}}</ref> [[Hàn Văn Lâm]] và [[Tạ Thục Quân]] nhận định năm 1626 thì Đại Minh đạt đỉnh cao về nhân khẩu, với khoảng 99,873 triệu người,<ref>{{Harvp|Triệu Văn Lâm|Tạ Thục Quân|1988|p=376}}</ref> Vương Dục Dân nhận định vào những năm Vạn Lịch (1573-1620) thì nhân khẩu triều Minh dạt mức tối đa, nhân khẩu thực tế là từ 130-150 triệu người;<ref>{{Harvp|Vương Dục Dân|1988|p=109}}</ref> [[Cát Kiếm Hùng]] nhận định vào năm 1600 triều Minh thực tế có 197 triệu dân, vào thời đỉnh cao là sát 200 triệu người;<ref>{{Harvp|Cát Kiếm Hùng|1991|p=241}}</ref> [[Tào Thụ Cơ]] nhận định nhân khẩu triều Minh lên đến đỉnh cao vào năm 1630 với nhân khẩu thực tế là khoảng 192,51 triệu người, sang năm 1644 thì số nhân khẩu thực tế giảm còn khoảng 152,47 triệu người;<ref>{{Harvp|Tào Thụ Cơ|2000|p=452}}</ref> nhà kinh tế học [[Anh Quốc]] [[Angus Maddison]] thì nhận định vào năm 1600 nhân khẩu thực tế của triều Minh đạt khoảng 160 triệu người.<ref>{{Harvp|Maddison|2003|p=27}}</ref>
[[Tập_tin:Ming_Emperor_Xuande_playing_Golf.jpg|nhỏ|[[Minh Tuyên Tông]] chơi ''chuỷ hoàn'', một trò chơi tương tự đánh gôn, với các hoạn quan của mình, tranh của một họa sĩ triều đình ẩn danh thời Tuyên Đức (1425–35).]]
 
Cuối năm năm Gia Tĩnh thời [[Minh Thế Tông]], các loại cây trồng cao sản đến từ [[châu Mỹ]] bắt đầu được truyền bá đến Trung Quốc (tiêu biểu là [[ngô]]), trở nên phổ biến tại những vùng có mật độ dân cư cao nhất như Giang-Chiết hay Lĩnh Nam. Đặc biệt là qua Vạn Lịch trung hưng, nhân khẩu tăng trưởng nhanh và ổn định, có học giả ước tính thì đạt đến mức chưa từng có là 150 triệu người, phân bổ vẫn không đổi. Từ Sùng Trinh thứ 11 (1640) thời [[Minh Tư Tông]] đến năm Thuận Trị thứ 7 (1650) thời [[Thanh Thế Tổ]], do chiến tranh cùng mất mùa và dịch bệnh nên số người tử vong gia tăng, đặc biệt là bùng phát dịch hạch và hạn hán ở phương bắc, quân [[Bát kỳ]] Mãn Thanh đánh chiếm, tiến hành giết hại và buộc [[người Hán]] phải di dân để đề phòng họ phản kháng, khiến nhân khẩu giảm thiểu rất nhiều, chưa bằng một nửa so với trước đó, riêng phương bắc giảm xuống chỉ chưa bằng 20%.<ref name="Kinh tế nhà Minh">{{harvp|Khương Công Thao|2010|loc=Chương 7: Hình ảnh sơ lược về 500 năm văn hóa xã hội|pp=119-126}}</ref>
Các sĩ đại phu được tuyển dụng thông qua [[khoa cử]], đóng vai trò như những quan chức điều hành của một nhóm lớn hơn, gồm nhiều nhân viên không có phẩm hàm, gọi là tư lại. Cứ một quan chức thì có bốn tư lại; Charles Hucker ước tính rằng có thể có đến 10 vạn tư lại trên khắp đất nước. Tư lại thực hiện các nhiệm vụ văn thư và kỹ thuật cho quan chức chính phủ. Tuy nhiên, không nên nhầm lẫn họ với đao phủ, bưu tá, hay cửu vạn thấp hèn. Tư lại cũng được đánh giá thành tích định kỳ như quan chức. Sau chín năm công tác, họ có thể được nhận một phẩm hàm cấp thấp.{{sfnp|Hucker|1958|p=18}} Một lợi thế của tư lại so với quan chức đó là quan chức thì phải luân chuyển định kỳ và nhận những chức vụ khu vực khác nhau, do đó, họ phải phụ thuộc vào sự phục vụ và khả năng phối hợp tốt của tư lại địa phương.{{sfnp|Hucker|1958|pp=18–19}}
 
Kế tục triều Nguyên, triều Minh phân cư dân thành "dân hộ", "quân hộ", "tượng hộ", những người làm thủ công nghiệp nhập tượng tịch. Tượng tịch và quân tịch có địa vị thấp hơn so với dân tịch, không được ứng thí, đồng thời phải kế thừa nghề của đời trước. Việc thoát khỏi hộ tịch ban đầu là khó khăn, cần phải được Hoàng đế đặc chỉ phê chuẩn.
==== Hoạn quan, vương gia và tướng lĩnh ====
 
{| class="wikitable"
[[Tập_tin:Detail_of_The_Emperor's_Approach,_Xuande_period.jpg|trái|nhỏ|Một chi tiết trong bức tranh ''Minh nhân xuất cảnh đồ'', kiệu của Minh Thần Tông được voi kéo ([[:Tập tin:Departure Herald-Ming Dynasty.jpg|toàn cảnh bức tranh ở đây]]).|190x190px]]
|+ '''Bảng nhân khẩu triều Minh'''
 
|-
Nhà Minh là triều đại mà hoạn quan có quyền lực lớn chưa từng có trong hoạt động công vụ. [[Đông xưởng]], sau này là [[Tây xưởng]], là một trong những phương tiện kiểm soát hiệu quả nhất mà hoàng triều sở hữu. Hai cơ quan mật vụ này được giám sát bởi Ty Lễ giám, đồng nghĩa với việc chúng thường là cơ quan toàn trị. Hoạn quan cũng được phân phẩm bậc như quan chức, nhưng chỉ có bốn bậc thay vì chín bậc.{{sfnp|Hucker|1958|pp=24–25}}{{sfnp|Mote|1999|pages=602–606}}
! width=28% |'''Niên đại'''
 
! width=10% |'''Số hộ'''
Hậu duệ [[Minh Thái Tổ]] được phong làm vương gia, được trao binh quyền (thường là trên danh nghĩa), nhận bổng lộc hàng năm và sở hữu những vùng đất đai rộng lớn. Dù đều mang tước ''vương'', nhưng vương gia thời nhà Minh không giống như vương gia thời [[nhà Hán]] hay [[nhà Tấn]], đất đai của họ không phải là đất [[phong kiến]]. Vương gia thời nhà Minh không phục vụ bất kỳ chức năng hành chính nào, họ cũng chỉ được tham gia hoạt động quân sự dưới thời trị vì của hai vị hoàng đế đầu tiên.{{sfnp|Hucker|1958|p=8}} Dù bảo vệ quyền lợi của bản thân là một phần nguyên nhân khiến [[Chiến dịch Tĩnh Nan|Yên vương Chu Đệ tạo phản]], nhưng khi đã lên ngôi, ông ta lại tiếp tục thi hành chính sách của [[Minh Huệ Đế|người cháu]], tước binh quyền trong tay họ hàng và di dời thái ấp của họ ra khỏi vùng biên giới quân sự phía bắc. Tuy không phục vụ bất kỳ chức năng hành chính nào, nhưng vương gia, phò mã và hoàng thân, vẫn làm việc tại [[Tông Nhân Phủ|Tông Nhân phủ]], nơi giám sát gia phả hoàng gia.{{sfnp|Hucker|1958|p=26}}  
! width=20% |'''Số khẩu'''
 
! '''Ghi chú'''
Giống như sĩ đại phu, tướng lĩnh quân đội cũng được xếp hạng theo một hệ thống phân cấp và được đánh giá thành tích 5 năm một lần (thay vì ba năm như với quan chức).{{sfnp|Hucker|1958|p=19}} Tuy nhiên, sĩ quan quân đội có ít uy tín hơn quan chức. Điều này đến từ việc vị trí mà họ đang có là cha truyền con nối (không dựa trên công trạng) và các giá trị Nho giáo thì bức chế những người chọn nghề chiến đấu (''võ'') thay vì theo đuổi nghiệp tri thức (''văn'').{{sfnp|Fairbank|Goldman|2006|pp=109–112}} Mặc dù bị đánh giá thấp hơn, sĩ quan không bị loại khỏi các kỳ thi dân sự, sau năm 1478, quân đội thậm chí còn tổ chức kỳ thi riêng để kiểm tra kỹ năng quân sự.{{sfnp|Hucker|1958|pp=19–20}} Ngoài việc tiếp quản cơ cấu quan liêu đã thiết lập từ thời nhà Nguyên, hoàng đế nhà Minh còn đặt ra một chức vụ có vai trò như một tổng đốc lưu động. Vào nửa đầu triều đại, những người đàn ông thuộc dòng dõi quý tộc đã thống trị các chức vụ cao trong bộ máy quân đội; xu hướng này đảo chiều khi họ bị thay thế bởi những người có địa vị khiêm tốn hơn trong nửa sau triều đại.{{sfnp|Robinson|1999|pp=116–117}}
|-
|Năm Hồng Vũ thứ 14 (1381) thời Minh Thái Tổ
|align="right"|10.654.362 hộ
|align="right"|59.873.305 người<ref>{{Harvp|Hội đồng biên soạn nhà Minh|1418|loc=Quyển 140}}</ref>
|
|-
|Năm Hồng Vũ thứ 26 (1393) thời Minh Thái Tổ
|align="right"|10.652.870 hộ
|align="right"|60.545.812 người
|nay có học giả ước tính số nhân khẩu thực tế đạt 65.000.000 người.
|-
|Năm Vĩnh Lạc thứ 1 (1403) thời Minh Thành Tổ
|align="right"|11.415.829 hộ
|align="right"|66.598.337 người
|
|-
|Năm Vĩnh Lạc thứ 2 (1404) thời Minh Thành Tổ
|align="right"|9.685.020 hộ
|align="right"|50.950.470 người
|
|-
|Năm Thành Hóa thứ 16 (1479) thời Minh Hiến Tông
|align="right"|
|align="right"|ước tính thực tế có 71.850.000 người
|
|-
|Năm Thành Hóa thứ 24 (1488) thời Minh Hiến Tông
|align="right"|
|align="right"|ước tính thực tế có 75.000.000 người
|
|-
|Năm Hoằng Trị thứ 4 (1491) thời Minh Hiếu Tông
|align="right"|9.113.446 hộ
|align="right"|53.281.158 người
|
|-
|Năm Hoằng Trị thứ 15 (1502) thời Minh Hiếu Tông
|align="right"|10.409.788 hộ
|align="right"|50.908.672 người<ref>{{Harvp|Hội đồng biên soạn nhà Minh|1509|loc=Quyển 194}}</ref>
|
|-
|Năm Hoằng Trị thứ 17 (1504) thời Minh Hiếu Tông
|align="right"|10.508.935 hộ
|align="right"|60.105.835 người
|
|-
|Năm Vạn Lịch thứ 6 (1578) thời Minh Thần Tông
|align="right"|10.621.436 hộ
|align="right"|60.692.856 người
|
|-
|Năm Thái Xương thứ 1 (1620) thời Minh Quang Tông
|align="right"|9.835.426 hộ
|align="right"|51.655.459 người<ref>{{harvp|Hội đồng biên soạn nhà Minh|1644|loc=Quyển 4}}</ref>
|Theo ước tính nhân khẩu thực tế vào những năm Vạn Lịch trong khoảng 130-150 triệu người.
|-
|Năm Sùng Trinh thứ 17 (1644) thời Minh Tư Tông
|align="right"|
|align="right"|ước tính thực tế có 100 triệu người
|
|-
|colspan=4 |'''Chú thích:''' số liệu lấy theo "Minh sử {{Harv|Hội đồng biên soạn nhà Thanh|1974|loc=Quyển 77 - Thực Hóa 1}}", "Minh Thái Tổ thực lục".
|}
 
== Quân đội ==
Hàng 455 ⟶ 595:
 
[[Lý Thời Trân]] (1518–1593) sinh sống vào cuối thời nhà Minh, là một trong những nhà [[Dược|dược học]] và thầy thuốc nổi tiếng nhất [[Đông y|lịch sử Trung Quốc]]. Ông là tác giả của ''[[Bản thảo cương mục]]'', một cuốn sách giáo khoa y học mô tả 1.892 loại dược liệu.{{sfnp|Yaniv|Bachrach|2005|page=37}} Dù có thể khởi nguồn từ nền y học dân gian lâu đời, mãi tới thế kỷ 16, phương pháp tiêm chủng mới được trình bày chi tiết trong các văn bản của người Trung Quốc. Dưới thời nhà Minh, khoảng năm mươi văn bản liên quan tới điều trị bệnh [[đậu mùa]] đã được xuất bản.{{sfnp|Hopkins|2002|page=110}} [[Bàn chải đánh răng]] hiện đại được người Trung Quốc phát minh vào năm 1498 với phần lông bàn chải làm bằng lông lợn cứng.{{sfnp|Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ (2007)}}
 
== Dân số ==
[[Tập_tin:Chen_Hongshou,_Appreciating_Plums,_detail.jpg|nhỏ|''Điều mai đồ'' của Trần Hồng Thụ (1598–1652), khắc họa một người phụ nữ đang cầm chiếc quạt trên tay thưởng thức sắc đẹp của [[hoa mơ]].|278x278px]]
Giới sử gia [[Hán học]] đang tranh luận về số liệu dân số thực tế cho từng giai đoạn thời nhà Minh. [[Timothy Brook]] chỉ ra rằng dữ liệu điều tra dân số của triều đình nhà Minh là không rõ ràng vì nghĩa vụ sưu thuế khiến nhiều gia đình không khai báo đầy đủ nhân khẩu, và nhiều quan huyện cũng báo cáo thiếu số hộ gia đình mà họ quản lý.{{sfnp|Brook|1998|p=27}} Qua số liệu thống kê sai lệch suốt cả triều đại, có thể thấy trẻ em thường bị tính sót, nhất là trẻ em gái.{{sfnp|Brook|1998|p=267}} Số phụ nữ trưởng thành trên giấy tờ cũng thấp hơn thực tế;{{sfnp|Brook|1998|pp=97–99}} ví dụ, điều tra dân số phủ [[Đại Danh]], [[Bắc Trực Lệ]] năm 1502 cho kết quả là 378.167 nam giới và 226.982 nữ giới.{{sfnp|Brook|1998|p=97}} Triều đình đã cố gắng sửa đổi số liệu, sử dụng số nhân khẩu trung bình ước tính ở mỗi hộ, nhưng vẫn không giải quyết được vấn đề nan giải trong hoạt động đăng ký thuế.{{sfnp|Brook|1998|pp=28, 267}} Sự mất cân bằng giới tính có một phần nguyên nhân đến từ hủ tục [[Giết trẻ sơ sinh|giết hại bé gái sơ sinh]]. Hủ tục này được ghi chép ở Trung Quốc cách đây hơn hai nghìn năm, và được các tác giả đương thời mô tả là "tràn lan", "hầu hết gia đình đều thực hiện".{{sfnp|Kinney|1995|pages=200–01}} Tuy nhiên, nó vẫn khó mà giải thích được tỷ lệ chênh lệch giới tính đáng kinh ngạc, mà nhiều huyện báo cáo là vượt quá 2 nam/1 nữ vào năm 1586.{{sfnp|Brook|1998|pp=97–99}}
[[Tập_tin:Portrait_assis_de_l'empereur_Ming_Xuanzong.jpg|nhỏ|239x239px|[[Minh Tuyên Tông]] ({{trị.|1425|1435}}) tuyên bố vào năm 1428 rằng dân số nhà Minh đang suy giảm do hoạt động xây dựng cung điện và các chuyến viễn chinh quân sự. Nhưng thực tế dân số vẫn đang tăng lên, điều được một tổng đốc [[Nam Trực Lệ]] ghi nhận trong báo cáo năm 1432.{{sfnp|Brook|1998|p=28}}]]
Theo đợt điều tra dân số năm 1381, dân số cả nước là 59.873.305 người; tuy nhiên, con số này giảm đáng kể khi triều đình phát hiện ra rằng khoảng 3 triệu người đã mất tích trong đợt điều tra thuế năm 1391.{{sfnp|Brook|1998|pp=27–28}} Mặc dù hành vi khai báo thiếu nhân khẩu bị khép tội tử hình vào năm 1381, nhu cầu sinh tồn vẫn thúc đẩy nhiều người bỏ đăng ký thuế và lang thang khắp khu vực cư trú. Để giảm thiểu tình trạng này, triều đình nhà Minh đã điều chỉnh số liệu một cách dè dặt hơn. Năm 1393, họ ước tính dân số là 60.545.812 người.{{sfnp|Brook|1998|p=28}} Trong ''Studies on the Population of China'', [[Hà Bỉnh Lệ]] đề xuất nên sửa đổi số liệu lên thành 65 triệu người, vì ông cho là đợt điều tra dân số năm 1393 đã bỏ sót [[Hoa Bắc]] và vùng biên giới rộng lớn.{{sfnp|Hà Bỉnh Lệ|1959|pp=8–9, 22, 259}} Brook chỉ ra rằng số liệu trong các đợt điều tra sau năm 1393 dao động từ 51 đến 62 triệu người trong khi dân số vẫn tăng.{{sfnp|Brook|1998|p=28}} Ngay cả [[Minh Hiếu Tông]] ({{trị.|1487|1505}}) cũng phải nhận xét rằng dân số đang tăng tỷ lệ nghịch với số lượng thường dân và binh lính có tên trong sổ sách.{{sfnp|Brook|1998|p=95}} William Atwell ước tính dân số Trung Quốc vào khoảng năm 1400 là 90 triệu người.{{sfnp|Atwell|2002|p=86}}
 
Để tìm kiếm bằng chứng cho sự gia tăng dân số ổn định, giới sử gia chuyển hướng sang nghiên cứu các tập [[địa chí]].{{sfnp|Brook|1998|p=267}} Brook ước tính dân số toàn quốc dưới thời [[Minh Hiến Tông]] ({{trị.|1464|1487}}) là khoảng 75 triệu người,{{sfnp|Brook|1998|pp=28, 267}} mặc dù số liệu nhà Minh công bố chỉ là 62 triệu.{{sfnp|Brook|1998|p=95}} Giữa thời nhà Minh, nhiều châu phủ trên khắp đế quốc đều báo cáo quy mô dân số đang giảm dần hoặc tăng chậm, nhưng các tập địa chí thì lại cho thấy có một lượng lớn lao động nhập cư ở khắp các vùng miền và do không đủ đất canh tác nên họ sớm trở thành những kẻ lang bạt, lừa đảo, hoặc tiều phu góp phần vào nạn phá rừng.{{sfnp|Brook|1998|pp=94–96}} Minh Hiếu Tông và [[Minh Vũ Tông]] đã giảm bớt hình phạt với những người cố ý tha hương, trong khi [[Minh Thế Tông]] ({{trị.|1521|1567}}) thì lại yêu cầu tiến hành đăng ký thuế cho người di cư ở tất cả những nơi họ từng sinh sống hoặc lẩn trốn nhằm thu thuế một cách triệt để nhất.{{sfnp|Brook|1998|p=97}}
 
Ngay cả khi Minh Thế Tông đã thực hiện các cải cách hòng kiểm soát trên giấy tờ lao động và thương nhân nhập cư, vào cuối thời nhà Minh, công tác điều tra dân số vẫn không thể phản ánh tốc độ gia tăng nhân khẩu chóng mặt. Nhiều tập địa chí trên khắp đế quốc cũng ghi nhận điều này và tự đưa ra ước tính dân số toàn quốc, một số cho rằng dân số đã tăng gấp hai, gấp ba, hoặc thậm chí là gấp năm lần kể từ năm 1368.{{sfnp|Brook|1998|p=162}} Fairbank phỏng đoán rằng dân số nhà Minh có lẽ là 160 triệu người vào cuối triều đại,{{sfnp|Fairbank|Goldman|2006|p=128}} Brook cho là 175 triệu,{{sfnp|Brook|1998|p=162}} Ebrey thì đưa ra con số 200 triệu.{{sfnp|Ebrey|1999|p=195}} Tuy nhiên, năm 1641, một trận đại dịch thâm nhập vào Trung Quốc qua phía tây bắc đã gây thiệt hại nhân mạng nặng nề cho các khu vực đông đúc dọc [[Đại Vận Hà]]; một tập địa chí ở miền bắc [[Chiết Giang]] ghi nhận hơn một nửa dân số ngã bệnh trong năm đó, và 90% cư dân tại một khu vực cụ thể đã chết vào năm 1642.{{sfnp|Brook|1998|p=163}}
 
== Xem thêm ==