Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hải chiến Hoàng Sa 1974”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 271:
Theo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, hành động của Trung Quốc là có tính toán từ trước và nhận được sự làm ngơ của Mỹ. Vì vậy, khi đó đại sứ Mỹ [[Graham Martin]] ở Sài Gòn đã bác bỏ yêu cầu cứu viện của Việt Nam Cộng hòa và hạm đội Mỹ ở Thái Bình Dương đã được lệnh tránh xa [[quần đảo Hoàng Sa]]. Đặc biệt, hành động của Trung Quốc diễn ra chỉ một ngày sau khi họ chấp nhận đàm phán với phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về vấn đề vịnh Bắc Bộ, trong đó Trung Quốc yêu cầu được đặc quyền thăm dò trong một khu vực rộng 20.000&nbsp;km<sup>2</sup> trong vịnh Bắc Bộ do họ tự ý định ra (yêu cầu này sau đó bị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bác bỏ và đàm phán lâm vào bế tắc).<ref>Sự thật về quan hệ Việt Nam-Trung Quốc 30 năm qua. Nhà Xuất bản Sự Thật 1979. Chương IV - Thời kỳ 1973-1975. Mục 2: Xâm chiếm lãnh thổ của Việt Nam, gây căng thẳng ở biên giới.</ref> Bởi một chuỗi các sự kiện trên, năm 1975, khi [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] đã hỗ trợ [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] mở [[chiến dịch Trường Sa và các đảo trên Biển Đông]] để thu hồi Trường Sa, họ đã ra công điện chỉ thị phải tiến hành khẩn trương để đề phòng ''"quân đội nước ngoài"'' có ý định chiếm quần đảo.<ref>Nguyễn Văn Đấu - Dương Thảo - Đặng Văn Tới, Bộ Tham mưu Hải quân - Biên niên sự kiện (1959-2004), Nhà Xuất bản Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2004, trang 38.</ref>
 
Sau khi [[Chiến tranh Việt Nam]] kết thúc, Việt Nam đã tuyên bố chủ quyền đối với cả hai quần đảo [[quần đảo Hoàng Sa|Hoàng Sa]] và [[quần đảo Trường Sa|Trường Sa]]. Tháng 9 năm [[1975]], Tổng Bí thư [[Đảng Lao động Việt Nam]] [[Lê Duẩn]] nêu vấn đề Hoàng Sa trong chuyến thăm Trung Quốc. Phản ứng không nhượng bộ của Trung Quốc làm lãnh đạo Việt Nam khó chịu.<ref name="Szalontai"/> Ngày [[15 tháng 3]] năm [[1979]], Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố Bị vong lục về vấn đề biên giới Việt -Trung, trong đó lên án việc Trung Quốc đánh chiếm trái phép [[quần đảo Hoàng Sa]] của Việt Nam. Ngày [[28 tháng 9]] năm [[1979]], Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố Sách trắng, giới thiệu 19 tài liệu chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa. <ref>{{Chú thích sách
|author = Bộ ngoại giao Việt Nam
|tựa đề= Văn kiện: Sự thật về quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 30 năm qua
Dòng 279:
|nơi= [[Việt Nam]]
|ngôn ngữ= [[tiếng Việt]]
}}</ref>. Ngoài ra, Hà Nội còn ca ngợi những người lính (thuộc Việt Nam Cộng Hòa) tham gia cuộc chiến trên quần đảo năm 1974.
}}</ref>
 
Việc này đã khiến Trung Quốc bất bình và bắt đầu một thời kỳ quan hệ căng thẳng giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc.<ref>Nayan Chanda, ''Brother Enemy. Wars after war'', Harcourt Brace Jovanovich Publisher, 1986, trang 21