Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kim loại kiềm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Thay thế nội dung Xóa trên 90% nội dung Soạn thảo trực quan
RG067 (thảo luận | đóng góp)
n Undid edits by 113.167.98.163 (talk) to last version by Keo010122Bot: reverting vandalism
Thẻ: Lùi sửa Thêm liên kết dưới Liên kết ngoài hoặc Tham khảo Liên kết định hướng SWViewer [1.4]
Dòng 1:
{| align="right"
| '''[[Nhóm tuần hoàn|Nhóm]]'''
| '''[[Nhóm nguyên tố 1|1]]'''
|- align="center"
| '''[[Chu kỳ tuần hoàn|Chu kỳ]]'''
|- align="center"
|'''[[Chu kỳ nguyên tố 1|1]]'''
| style="text-align:center;background-color:#ff6666;color:black;border:1px solid black;" | <small>1</small><br />[[Hiđro|H]]
|- align="center"
| '''[[Chu kỳ nguyên tố 2|2]]'''
| style="text-align:center;background-color:#ff6666;color:black;border:1px solid black;" | <small>3</small><br />[[Lithi|Li]]
|- align="center"
| '''[[Chu kỳ nguyên tố 3|3]]'''
| style="text-align:center;background-color:#ff6666;color:black;border:1px solid black;" | <small>11</small><br />[[Natri|Na]]
|- align="center"
| '''[[Chu kỳ nguyên tố 4|4]]'''
| style="text-align:center;background-color:#ff6666;color:black;border:1px solid black;" | <small>19</small><br />[[Kali|K]]
|- align="center"
| '''[[Chu kỳ nguyên tố 5|5]]'''
| style="text-align:center;background-color:#ff6666;color:black;border:1px solid black;" | <small>37</small><br />[[Rubiđi|Rb]]
|- align="center"
| '''[[Chu kỳ nguyên tố 6|6]]'''
| style="text-align:center;background-color:#ff6666;color:black;border:1px solid black;" | <small>55</small><br />[[Caesi|Cs]]
|- align="center"
| '''[[Chu kỳ nguyên tố 7|7]]'''
| style="text-align:center;background-color:#ff6666;color:black;border:1px dashed black;" | <small>87</small><br />[[Franci|Fr]]
|}
 
Các '''kim loại kiềm''' là một dãy các [[nguyên tố hóa học|nguyên tố]] trong nhóm IA của [[bảng tuần hoàn|bảng tuần hoàn các nguyên tố]], ngoại trừ [[hiđrô]]. Đó là [[lithi]], [[natri]], [[kali]], [[rubiđi]], [[caesi]] và [[franci]]. Chúng là các nguyên tố hoạt động mạnh và ít khi tìm thấy ở dạng đơn chất trong tự nhiên.
 
Các kim loại kiềm là các [[kim loại]] có màu trắng bạc, mềm, có khối lượng riêng thấp, có phản ứng tức thời với các nguyên tố thuộc nhóm [[halogen|halôgen]] để tạo thành các [[muối]] điện ly và với [[nước]] để tạo thành các [[hiđrôxít]] kiềm rất mạnh về phương diện hóa học tức các [[base]]. Các nguyên tố này chỉ có một [[electron|êlectron]] ở lớp ngoài cùng, vì thế trạng thái năng lượng ưa thích của chúng là dễ mất đi một êlectron để tạo thành [[ion]] có [[điện tích]] dương 1.
 
[[Hiđrô]], có một êlectron đơn độc, đôi khi được xếp vào đầu nhóm IA, nhưng nó không phải là một kim loại kiềm; nó tồn tại trong tự nhiên dưới [[chất khí|dạng khí]] hai nguyên tử ([[phân tử]]). Để loại bỏ êlectron duy nhất của nó đòi hỏi tương đối nhiều năng lượng hơn việc loại bỏ êlectron ngoài cùng của các kim loại kiềm. Giống như các [[halogen|halôgen]], chỉ một êlectron bổ sung là đủ để điền đầy lớp ngoài cùng của nguyên tử hiđrô, vì thế hiđrô có thể trong một vài điều kiện môi trường có những tính chất của một halôgen, tạo thành ion âm [[hydride]]. Hợp chất của hiđrô với các kim loại kiềm và một số [[kim loại chuyển tiếp]] cũng đã được tạo ra.
 
Dưới áp suất cực lớn, chẳng hạn như ở lõi của [[Sao Mộc|Mộc Tinh]], hiđrô có tính kim loại và có các tính chất giống như kim loại kiềm, xem thêm [[hiđrô kim loại]].
 
Các kim loại kiềm đều có liên kết kim loại yếu và đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối
{{Bảng tuần hoàn thu gọn}}
<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_tinh_th%E1%BB%83_l%E1%BA%ADp_ph%C6%B0%C6%A1ng|title=Hệ tinh thể lập phương}}</ref>{{Kim loại kiềm}}
{{thể loại Commons|Alkali metals}}
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
 
[[Thể loại:Kim loại kiềm|*]]
[[Thể loại:Chuỗi nguyên tố hóa học]]