Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cách-lỗ phái”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Thêm liên kết dưới Liên kết ngoài hoặc Tham khảo Soạn thảo trực quan
n Đã lùi lại sửa đổi của Thanhhbui (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Thái Nhi
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 2:
 
{{Phật giáo Tây Tạng}}
'''Gelugpa''' (tiếng Trung Quốc: 格魯派, Hán Việt: Cách-lỗ-phái, bo. ''gelugpa'' དགེ་ལུགས་པ་), nguyên nghĩa "tông của những hiền nhân", cũng được gọi là '''pháiPhái mũ vàng''' vì các vị Tỳ-khưutăng phái này mang mũ màu vàng, là một trong bốn tông của truyền thống đạo Bụt tại [[Tây Tạng]] do [[Tsongkhapa]] thành lập. Tông này đặc biệt nhấn mạnh đến [[Luật tạng]] (sa., pi. ''vinaya'') và nghiên cứu Kinhkinh điển. Căn bản của cách tu tập trong tông này là những bộ luận [[Bồ-đề đạo thứ đệ]] (bo. ''lam rim'' ལམ་རིམ་) và những tác phẩm nói về học thuyết của các trường phái. Kể từ [[thế kỷ 17|thế kỉ thứ 17]] tông này có trách nhiệm chính trị tại Tây Tạng, với sự có mặt của [[Đạt-lại Lạt-ma]], được xem là người lĩnh đạo chính trị và tinh thần của nước này.
 
Giáo pháp của phái GelugCách-lỗ dựa trên các bộ luận của [[Tsongkhapa]] và hai vị họcđại tròđệ lớntử là Gyaltsab Je [https://en.wikipedia.org/wiki/Gyaltsab_Je] (賈曹杰, [[1364]]-[[1432]]) và Khedrup Je [https://en.wikipedia.org/wiki/Khedrup_Gelek_Pelzang,_1st_Panchen_Lama] (克主杰, [[1385]]-[[1438]]). Sau một cuộc gặp [[Văn-thù-sư-lợi|Manjushri]] trong lúc nhập định, Sư biên soạn một bộ sách về Giáogiáo lý Trung quán (sa. ''madhyamaka'') có ảnh hưởng trực tiếp đến tông Gelug. Trong những tập sách giảng giải về các phương pháp thiền quán, TsongkhapaTông-khách-ba chỉ rất rõ phương tiện để hành giả có thể đạt được tri kiến Trung quán đó. Những tập sách này thường bắt đầu bằng những lời về sự không toàn diện của [[Luân hồi]] và cách phát triển [[Bồ-đề tâm]]. Sau đó là phần khai thị để chứng được [[không tính|tính Không]].
 
PhápPhép tu thật sự nằm ở chỗ làm sao đạt được Định. Sư hướng dẫn rất rõ trong các tác phẩm của mình, hành giả phải phối hợp cân đối giữa Chỉ (sa. ''śamatha'') và Quán (sa. ''vipaśyanā'') thế nào để đạt được mục đích này. Song song với cách tu luyện này, Giáogiáo Pháppháp [[Tantra]] cũng được xem là phương pháp đặc biệt để đạt sự phối hợp cân đối đó.
 
== Tham khảo ==