Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuồng luồng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của T Minh Đạo (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của MyLinh1
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1:
'''Thuồng luồng''' là tên gọi một loại [[thủy quái]] dạng [[rồng]] trong [[huyền thoại]] [[Á Đông]], là cách đọc lệch âm phiên ra từ tiếng Hán, cách gọi này phổ biến trong các mẫu chuyện thần thoại, truyền thuyết của người dân Việt và Trung Quốc. Thuồng Luồng còn được cho là tên gọi khác của loài thủy quái Giao Long.
 
==Nguyên tự==
Dòng 13:
[[Hình:蛟.png|nhỏ|phải|222px|Thương long trong ''[[Thủy kinh chú]]''.]]
===Cá sấu===
Thời xưa, thuồng luồng được quan niệm có hình thù như con rắn khổng lồ nhưng có 4 chân, có mào, có lẽ chúng giống với loài cá sấu khổng lồ thời cổ đại nhưng loài cá xấu thì không có chiếc mào trên đỉnh đầu như loài Thuồng Luồng.
 
Trong tục truyền, ta thường cho thuồng luồng là một giống thủy quái rất dữ tợn. Ở dọc các sông lớn miền Bắc Bộ đời xưa thường có đền thờ thần thuồng luồng mà sách chép là giao thần.
 
Sách Hoài Nam Tử, thiên "Ðạo ứng" chép rằng: "Ðất Kinh có người tên là Thứ Phi, được bảo kiếm ở đất Can Ðội, khi đi về qua sông Giang (Dương Tử), đến giữa sông nổi sóng lớn, có hai con giao long vây lấy thuyền... Thứ Phi nhảy xuống sông đâm giao, chặt được đầu, người trong thuyền đều sống cả." Sách Tiền Hán thư, "Vũ Ðế kỷ" chép rằng, vua Hán Vũ Ðế từ sông Tam Dương đi thuyền ra sông Dương Tử, tự bắn được con Giaogiao Longlong ở giữa sông.
 
Cao Dụ thích chữ Giaogiao Longlong trong sách Hoài Nam Tử nói rằng: "Da nó có từng hột (vẩy dày), người đời cho miệng nó là miệng gươm đao." Nhan Sư Cổ thích chữ giao long trong Tiền Hán thư, dẫn lời Quách Phác nói rằng: "Con Giaogiao hình như con rắn mà có bốn chân, cổ nhỏ... giống lớn to đến mấy ôm, sinh trứng to bằng một hai cái hộc, có thể nuốt người được."
 
Cứ những sự tình gặp Giaogiao Longlong ở sông Dương Tử sách xưa chép đó và cứ hình trạng con Giaogiao Longlong theo người xưa mô tả đó thì chúng ta thấy rằng loài Giaogiao Longlong sách xưa chép đó có thể chính là loài cá sấu lớn đời xưa có rất nhiều ở sông Dương Tử, mà hiện nay cũng vẫn còn tồn tại là [[cá sấu Dương Tử]].<ref name="vhtt">{{chú thích sách|author1=Ðào Duy Anh|title=Lịch sử cổ đại Việt Nam|date=2005|publisher=Nhà xuất bản. Văn Hóa - Thông tin|location=VN|pages=31,32|url=http://www.gocnhin.net/cgi-bin/viewitem.pl?676|access-date = ngày 9 tháng 10 năm 2016 |access-date = ngày 9 tháng 10 năm 2016}}</ref>
 
===Rùa mai mềm===