Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên Xô chiếm đóng Hungary”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 2 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Tính năng gợi ý liên kết: 3 liên kết được thêm.
Dòng 15:
[[Sự kiện năm 1956 ở Hungary|Cách mạng Hungaria 1956]] là một cuộc nổi dậy không hoạch định trước chống lại chính phủ cộng sản Hungary và những chính sách của họ bị áp đặt bởi Liên Xô. Sau khi tuyên bố sẵn sàng đàm phán để rút các lực lượng Liên Xô về, Bộ chính trị Liên Xô thay đổi ý kiến và ra lệnh đập tan cuộc cách mạng. Vào ngày 4 tháng 11 năm 1956, một lực lượng quân sự lớn của nhiều nước trong [[Khối Warszawa]], lãnh đạo bởi [[Moskva]], tiến vào thủ đô [[Budapest]] để đập tan những kháng cự có vũ trang.
 
Sự can thiệp của Liên Xô, có tên gọi là "chiến dịch bão lốc" (Operation Whirlwind), được cho thi hành bởi Marshal [[Ivan Konev]].<ref name=unhungary>UN General Assembly ''Special Committee on the Problem of Hungary'' (1957) {{PDF|[http://mek.oszk.hu/01200/01274/01274.pdf Chapter IV. E (Logistical deployment of new Soviet troops), para 181 (p. 56)]|1.47&nbsp;[[Mebibyte|MiB]]<!-- application/pdf, 1548737 bytes -->}}</ref> 5 sư đoàn Liên Xô đóng ở Hungary trước ngày 23 tháng 10 được yểm trợ thêm bởi 15 sư đoàn nữa.<ref>{{chú thích sách| last = Györkei| first = Jenõ| authorlink = |author2=Kirov, Alexandr |author3=Horvath, Miklos| title = Soviet Military Intervention in Hungary, 1956| publisher = Central European University Press| year = 1999| location = New York| url = |pages = 350| isbn = 963-9116-36-X }}</ref> Trong số đó có 2 quân đoàn của Liên Xô đóng ở [[Ukraina]] được đưa tới Hungary để thi hành chiến dịch.
 
Vào lúc 3:00 a.m. ngày 4 tháng 11, xe tăng của Liên Xô đã xâm vào Budapest dọc bên bờ [[Pest]] của sông [[Donau]] chia làm hai nhóm, một từ phương Nam lên
Dòng 21:
 
==Sau cách mạng==
Việc đập tan cách mạng Hungary đã làm vững mạnh sự kiểm soát của Liên Xô đối với [[Khối phía Đông]]. Liên Xô đã cho thay thế thủ tướng [[Imre Nagy]] bởi [[János Kádár]], lãnh tụ của [[Đảng Công nhân Xã hội chủ nghĩa Hungary]]. Nagy, và một vài người khác, được cho trú ẩn tại tòa [[đại sứ Nam Tư]]. Mặc dù [[János Kádár]] đã viết là sẽ cho ông ra đi tự do, vào ngày 22 tháng 11 năm 1956, Nagy bị bắt giam bởi lực lượng Liên Xô khi ông ta rời khỏi tòa đại sứ [[Nam Tư]], và được đưa tới [[Snagov]], [[Romania]]. Sau đó, Liên Xô đưa ông trở lại Hungary, ở đó ông bị bí mật buộc tội tổ chức lật đổ chế độ Dân chủ Nhân dân Hungary và [[phản quốc]]. Nagy bị cho là có tội, kết án tử hình và bị treo cổ vào tháng 6 năm 1958.<ref>Richard Solash, [http://www.rferl.org/featuresarticle/2006/06/3c9b40e0-f493-49d4-a33d-6d93c1580bb1.html "Hungary: U.S. President To Honor 1956 Uprising"], [[Radio Free Europe]], ngày 20 tháng 6 năm 2006</ref> Theo Fedor Burlatsky, a nhân vật nhóm cầm quyền [[Kremlin]], [[Thủ tướng Liên Xô]] [[Nikita Khrushchev]] đã cho hành quyết Nagy, " cho đó là một bài học cho tất cả các lãnh tụ khác ở các nước Xã hội chủ nghĩa."<ref>[[David Pryce-Jones]], [http://www.encyclopedia.com/doc/1G1-156123156.html "What the Hungarians wrought: the meaning of October 1956"], ''[[National Review]]'', ngày 23 tháng 10 năm 2006</ref>
 
==Rút quân==