Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Duy Tất”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 100:
 
==Tiểu sử & Binh nghiệp==
Ông sinh vào tháng 8 năm 1934, trong một gia đình Nhonho học tại Quảng Bình, miền Trung Việt Nam. Thời niên thiếu ông học ở trường Trung học Đồng Hới, Quảng Bình và trường Quốc học Huế, Thừa Thiên. Năm 1952, ông tốt nghiệp Trung học Phổ thông chương trình Pháp với văn bằng Tú tài bán phần (Part I).
 
===Quân đội Quốc gia Việt Nam===
Tháng 3 năm 1954, thi hành lệnh động viên, ông nhập ngũ vào Quân đội Quốc gia, mang số quân: 54/200.297. Theo học khóa 4 phụ Cương Quyết tại Thủ Đức<ref>Thời điểm này trường Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức đảm nhiệm việc tiếp nhận thí sinh trên toàn quốc để huấn luyện và đào tạo Sĩ quan Trừ bị. Ngoài ra, trường còn nhận huấn luyện thêm cả những thí sinh ở 2 nước bạn là Miên và Ai Lao (Cambodia và Laos), Do phạm vi của trường chưa được mở rộng nên khóa 4 phụ Cương Quyết được chia làm 2 phảitoán, một toán học tại Thủ Đức, toán còn lại gửi đi thụ huấn ở trường Võ bị Đà Lạt và theo thứ tự của trường Võ bị, khóatoán 4này phụnhập đượchọc đổivới tên thành khóa 10B Trừ bị. Trước đó, khóa 3 phụ Đống Đa 2 cũng phải gửi 1 toán lên Đà Lạt và mang tên theo thứ tự là khóa 9B trừTrừ bị, sau khóa 4 phụ là khóa 5 phụ Vương Xuân Sĩ cũng được gửi đi 1 toán thụ huấn ở trường Võ bị và đổi tên thành khóa 11B Trừ bị. Tuy nhiên, các khóa này vẫn phải làm lễ khai giảng và lễ mãn khóa tại trường Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức.<br>- ''Tốt nghiệp khóa 4 phụ (10BThủ Trừ bị)Đức, sau này lên tướng còn có Chuẩn tướng [[Trần Quốc Lịch]].</ref> tại trường Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức, khai giảng ngày 16 tháng 3 năm 1954. Ngày 1 tháng 10 năm 1954 mãn khóa tốt nghiệp với cấp bậc [[Thiếu úy]]. Ra trường, ông được điều đi phục vụ tại Liên đoàn Lưu động số 21<ref>Liên đoàn Lưu động số 21 được thành lập ngày 1 tháng 9 năm 1953. Ngày 15 tháng 12 năm 1954 được lệnh giải tán để làm nòng cốt thành lập Sư đoàn Bộ binh số 21. Ngày 1 tháng 8 năm 1955 đổi tên thành Sư đoàn Dã chiến số 21. Hai tháng sau đổi thành Sư đoàn Dã chiến số 1. Đến ngày 1 tháng 12 năm 1958, đổi tên lần cuối thành Sư đoàn 1 Bộ binh cho đến cuối tháng 3 năm 1975 thì tan hàng.</ref> với chức vụ Trung đội trưởng, rồi Đại đội trưởng.
 
===Quân đội Việt Nam Cộng hòa===
Dòng 121:
 
Tháng 9 năm 1973, sau khi Bộ chỉ huy Biệt động quân Quân khu 4 hết nhiệm vụ, ông thuyên chuyển lên Cao nguyên Trung phần thay thế Đại tá [[Nguyễn Văn Đương (Đại tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Văn Đương]]<ref>Đại tá Nguyễn Văn Đương sinh năm 1932 tại Bình Dương, tốt nghiệp khóa 4 Võ khoa Thủ Đức</ref> để nhận chức vụ Chỉ huy trưởng Biệt động quân Quân khu 2. Bộ chỉ huy được đặt cạnh Bộ tư lệnh Quân đoàn II và Quân khu 2, trải qua 2 vị Tư lện Quân khu là Trung tướng [[Nguyễn Văn Toàn]] và Thiếu tướng [[Phạm Văn Phú]].
*''Bộ chỉ huy Biệt động quân Quân khu 2 vào tháng 3/1975, nhân sự trong Bộ chỉ huy và Chỉ huy các đơn vị trực thuộc được phân bổ trách nhiệm như sau:''<br>-Chỉ huy trưởng - Chuẩn tướng [[Phạm Duy Tất]]<br>-ChỉTham huymưu trưởng -Trung tá [[Lê Chữ (Trung tá, Quân lực VNCH)|Lê Chữ]]<br>-Liên đoàn trưởng Liên đoàn 21/BP<ref>Liên đoàn 21 BĐQ Biên phòng có 3 Tiểu đoàn trực thuộc:<br>-Tiểu đoàn 72 ''(Thiếu tá [[Lê Đình Diên (Thiếu tá, Quân lực VNCH|Lê Đình Diên]])''<br>-Tiểu đoàn 89 ''(Thiếu tá [[Trần Thiện Khuê (Thiếu tá, Quân lực VNCH|Trần Thiện Khuê]])''<br>-Tiểu đoàn 96 ''(Thiếu tá [[Huỳnh Công Hiển (Thiếu tá, Quân lực VNCH|Huỳnh Công Hiển]], sinh năm 1943 tại Tây Ninh, tốt nghiệp khóa 15 Võ khoa Thủ Đức)''</ref> - ĐạiTrung tá [[Lê Quý Dậu (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòaVNCH)|Lê Quý Dậu]]<ref>ĐạiTrung tá Lê Quý Dậu sinh năm 1933, tốt nghiệp khóa 3 sĩ quan Hiện dịch Đặc biệt Đồng Đế (1961-1962). Trung tuần tháng 4/1975 có quyết định thăng cấp Đại tá.<br>''(Liên đoàn trưởng đầu tiên của Liên đoàn 21 BĐQ là Trung tá [[Nguyễn Văn Lang (Trung tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Văn Lang]] (1935-1989) cùng tốt nghiệp khóa 4 phụ Thủ Đức với Chuẩn tướng [[Phạm Duy Tất]])''</ref><br>-ChỉLiên huyđoàn trưởng Liên đoàn 22/BP<ref>Liên đoàn 22 BĐQ Biên phòng có 3 Tiểu đoàn trực thuộc:<br>-Tiểu đoàn 62 ''(Thiếu tá [[Lê Thanh Phong (Thiếu tá, Quân lực VNCH)|Lê Thanh Phong]], tốt nghiệp khóa 20 Võ bị Đà Lạt)''<br>-Tiểu đoàn 88 ''(Thiếu tá [[Vũ Ngọc Di (Thiếu tá, Quân lực VNCH|Vũ Ngọc Di]])''<br>-Tiểu đoàn 95 ''(Thiếu tá [[Nguyễn Thanh Vân (Thiếu tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Thanh Vân]])''</ref> - Trung tá [[Bùi Văn Huấn (TrungĐại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Bùi Văn Huấn]]<ref>Trung tá Bùi Văn Huấn, trung tuần tháng 4/1975 có quyết định thăng cấp Đại tá.</ref><br>-Chỉ huy Liên đoàn 23/TƯ<ref>Liên đoàn 23 BĐQ Tiếp ứng (nguyên là Liên đoàn 2 cũ) có 3 Tiểu đoàn trực thuộc:<br>-Tiểu đoàn 11 ''(Thiếu tá [[Hồ Khắc Đàm (Thiếu tá, Quân lực VNCH)|Hồ Khắc Đàm]], tốt nghiệp khóa 16 Võ bị Đà Lạt)''<br>-Tiểu đoàn 22 ''(Thiếu tá [[Nguyễn Đình Ngọ (Thiếu tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Đình Ngọ]])''<br>-Tiểu đoàn 23 ''(Thiếu tá [[Phạm Duy Ánh (Thiếu tá, Quân lực VNCH)|Phạm Duy Ánh]])''</ref> - ĐạiTrung tá [[Lê Tất Biên (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Lê Tất Biên]]<ref>ĐạiTrung tá Lê Tất Biên, tốt nghiệp khóa 10 Võ bị Đà Lạt. Trung tuần tháng 4/1975 có quyết định thăng cấp Đại tá</ref><br>-ChỉLiên huyđoàn trưởng Liên đoàn 24/BP<ref>Liên đoàn 24 Biên phòng nguyên là Liên đoàn 41 BĐQ Chiến thuật của Quân khu 4 chuyển lên Quân khu 2, có 3 Tiểu đoàn trực thuộc:<br>-Tiểu đoàn 63 ''(Thiếu tá [[Trần Đình Đàng (Thiếu tá, Quân lực VNCH)|Trần Đình Đàng]], tốt nghiệp khóa 15 Võ bị Đà Lạt)''<br>-Tiểu đoàn 81 ''(Thiếu tá [[Nguyễn Hữu Tài (Thiếu tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Hữu Tài]]''<br>-Tiểu đoàn 82 ''(Thiếu tá [[Vương Mộng Long (Thiếu tá, Quân lực VNCH)|Vương Mộng Long]], tốt nghiệp khóa 20 Võ bị Đà Lạt)''</ref> - Trung tá [[Hoàng Kim Thanh (Trung tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Hoàng Kim Thanh]]<br>-ChỉLiên huyđoàn trưởng Liên đoàn 25/BP<ref>Liên đoàn 25 BĐQ Biên phòng, nguyên là Liên đoàn 42 BĐQ Chiến thuật của Quân khu 4 chuyển lên Quân khu 2, có 3 Tiểu đoàn trực thuộc:<br>-Tiểu đoàn 67 ''(Thiếu tá [[Ngô Văn Niên (Thiếu tá, Quân lực VNCH)|Ngô Văn Niên]])''<br>-Tiểu đoàn 76 ''(Thiếu tá [[Phạm Công Toại (Thiếu tá, Quân lực VNCH)|Phạm Công Toại]])''<br>-Tiểu đoàn 90 ''(Thiếu tá [[Phan Bát Giác (Thiếu tá, Quân lực VNCH)|Phan Bát Giác]])''</ref> - Đại tá [[Đặng Hưng Long (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Đặng Hưng Long]]
 
==1975 và những năm tháng lưu vong==
Dòng 133:
 
==Gia đình==
*Bào huynh: [[Phạm Vỵ (Trung tá, Quân lực VNCH)|Phạm Vỵ]]<ref>Ông Phạm Vỵ nguyên là ThiếuTrung tá Trưởng phòng 4 tại Bộ Tư lệnh Quân đoàn IV. Năm 1971 tử trận, được truy thăng TrungĐại tá</ref>.
*Phu nhân: Phan Thị Bạch Yến
*Các con: Phạm Duy Thúy Hồng, Phạm Duy Việt, Phạm Duy Vân Hồng, Phạm Duy Diên Hồng và Phạm Duy Vũ