Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Thảo luận”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 1.311:
::::::Theo tôi quan sát thì các bài về tranh hội họa tại wiki chủ yếu là các bức có tuổi đời từ rất lâu, do đó không bị vướng chuyện bản quyền. Tranh hiện đại hầu như không xuất hiện trên này vì ngành mỹ thuật đã đi vào đại chúng. Ai cũng có thể vẽ tranh đẹp nếu chịu khó. Còn các hình thức nghệ thuật khác như hát, diễn thì không dễ đối với phần đông. [[Thành viên:P.T.Đ|P.T.Đ]] ([[Thảo luận Thành viên:P.T.Đ|thảo luận]]) 20:34, ngày 6 tháng 9 năm 2021 (UTC)
::::::[[Thành viên:Nacdanh|Nacdanh]] Luận điểm của bạn mạnh. Tuy nhiên, nếu mặc định dùng tên phiên âm nhưng có nhiều cách phiên âm khác nhau (đều đúng) thì sao? Cách phiên âm này là tự chế và phiên âm theo ai khi không có nguồn? Cộng thêm, tiếng Anh hiện tại đang là tiếng phổ biến nhất thế giới. Người TQ, các thương hiệu hay văn hóa phẩm ở TQ cũng xài tiếng Anh ầm ầm. Người TQ xài tiếng Anh để đặt tên cho sản phẩm của họ thì tại sao người Việt mình không dùng tên do chính họ đặt? Toàn cầu đang có xu hướng anh hóa, bao gồm người Việt. Tiếng anh là thị trường toàn cầu chứ không riêng gì các nước sử dụng tiếng Anh. Các thương hiệu ở VN cũng toàn dùng tên tiếng Anh. Bạn lấy gì mà nói tiếng Anh không hướng tới độc giả tiếng Việt? [[Thành viên:Nguyentrongphu|SicMundusCreatusEst]] ([[Thảo luận Thành viên:Nguyentrongphu|tiếng Latin]]) 01:29, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)
:::::::::Thực ra, từ điển trực tuyến tiếng Trung giờ khá nhiều, từ điển giấy cũng không thiếu. Ngoài ra, vi.wp cũng không thiếu những người có trình độ Hán ngữ tốt, mà với môi trường cờ hoa năng đọng khéo ra đường ôm ai một người có thể là một người Trung/Đài hoặc gốc Trung. "tiếng Anh hiện tại đang là tiếng phổ biến nhất thế giới" là chính xác vì học liệu tiếng Anh là lớn nhất và đồng thời khối thịnh vượng tiếng Anh không chỉ có Mỹ nên công việc thuận lợi, nhiều nước thế giới thứ ba cũng chỉ dạy Anh ngữ suốt từ bậc tiểu học đến tận đại học" và vuốt ve Mỹ, <code> :^)</code>. "Người TQ, các thương hiệu hay văn hóa phẩm ở TQ cũng xài tiếng Anh ầm ầm" cũng chính xác luôn. "Người TQ xài tiếng Anh để đặt tên cho sản phẩm của họ thì tại sao người Việt mình không dùng tên do chính họ đặt? Toàn cầu đang có xu hướng anh hóa, bao gồm người Việt" => quá chính xác. "Tiếng anh là thị trường toàn cầu chứ không riêng gì các nước sử dụng tiếng Anh." => chính xác. "Các thương hiệu ở VN cũng toàn dùng tên tiếng Anh" => có thể họ dùng, không phủ nhận, nhưng có người chơi ngông đặt tên sản phẩm theo tiếng địa phương, không cấm được. "Bạn lấy gì mà nói tiếng Anh không hướng tới độc giả tiếng Việt?" => không thể lấy gì được vì tôi chỉ là một cá nhân nhỏ bé, ngày lo cơm cháo, thấy mầm non học ngoại ngữ bi ba bi bô. '''Nhưng nếu thương hiệu địa phương dùng tên tiếng Anh, tôi không bàn vì họ thích thế, sao cản nổi, đấy là cái ngông cả họ. Tương tự, thương hiệu địa phương dùng tên địa phương, tôi cũng không cản nổi, đó là cái ngông của họ, người có tiền vung vẩy sao thì thương hiệu họ vậy. Wikipedia đơn thuần giống một anh chép sử "nghèo tiền" chép lại cái ngông của họ thôi. Cá nhân tôi cũng muốn được ngông như [[Elon Musk]]'''. Với quy định wp thế nào thì cứ vậy thôi. Thực ra, tôi bầu cho bạn hoặc những người khác không hẳn vì những giải trình vẩn vơ mà chỉ đơn giản họ không nhàm chán, học có gì đó ohas cách và đập tan sự buồn chán rập khuôn.--[[Thành viên:Nacdanh|Nacdanh]] ([[Thảo luận Thành viên:Nacdanh|thảo luận]]) 02:28, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)
 
; Để tên thuần Việt