Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thần trong Do Thái giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Trong [[Do Thái giáo]], [[Thiên Chúa]] được nhìn nhận theo nhiều cách. Do Thái giáo vốn cho rằng [[YHWH]], Thiên Chúa của [[Abraham]], [[Isaac]] và [[Jacob]] và [[thần hộ quốc]] của [[Người Israel (cổ đại)|người Israel cổ]], đã dẫn dắt [[Người Israel (cổ đại)|người Israel cổ]] thoát khỏi [[Người Do Thái rời bỏ Ai Cập|kiếp nô lệ ở Ai Cập]], và mặc khải cho họ [[Luật Môi-se]] ở [[núi thánh Sinai]] như được mô tả trong kinh [[Torah]]. Theo dòng duy lý của Do Thái giáo kết hợp bởi [[Maimonides]], mà sau này chi phối tư tưởng Do Thái chính thống, Thiên Chúa được hiểu là đấng [[thuyết độc thần|duy nhất]], vô hình, và không gì có thể so sánh, là khởi phát của muôn sự. Những lý giải truyền thống của Do Thái giáo nhấn mạnh Thiên Chúa là [[thần cá thể|cá thể]] nhưng cũng [[siêu việt (tôn giáo)|là đấng siêu việt]], trong khi một số lý giải hiện đại của Do Thái giáo nhấn mạnh Thiên Chúa là một dạng năng lượng hay lý tưởng.
Những [[Tên của thần trong Do Thái giáo|danh hiệu của Thiên Chúa]] thường được sử dụng trong [[Kinh Thánh Hebrew]] là [[YHWH]] (chữ Hebrew: יהוה) và [[Elohim]]. Các tên khác trong Do Thái giáo truyền thống là [[El Shaddai]] và [[Shekhinah]].