Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Thảo luận”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 1.487:
===Ý kiến===
*{{yk}} Tôi thấy hơi khó hiểu với '''nhan đề phụ''' này nếu xuất hiện, hiện tại vi.wp vẫn có một phương án thay thế tương đối tốt là '''in đậm''' tên tương đương phương ngữ hoặc cách gọi tương đồng bên cạnh nhan đề chính. Nếu khác nhau thì tôi hiểu ý bạn ở đây là '''tính chính danh''' hoặc xây dựng địa vị cho tên thứ cấp bên cạnh. Bạn hình như đang coi trọng tính chính danh, chứ giải pháp thì vi.wp dã có, nhưng tính chính danh cho "danh xưng đó" thì chưa. Nếu bạn muốn xây dựng '''danh xưng cho vị trí tên gọi khác''' thì tôi nghĩ cũng được, bạn có thể xây dựng phác thảo và gửi thư mời thảo luận, sau đó thì biểu quyết. Ý kiến của BQV hay bất kỳ thành viên nào cũng chỉ là ý kiến, nó chỉ thành hiện thực nếu đạt được đồng thuận với tỷ lệ nhất định, hoặc một biểu quyết là tất yếu nếu bạn muốn. Vài lời vì tôi thấy ý kiến của bạn thú vị đấy. Wp đơn thuần chỉ là một cuốn vở và cần người tập tô, nếu tạo ra cơ chế, có lẽ sẽ có em bé nào đó vào tô thôi. Chí là có muốn vở cuốn vở ra hay không.--[[Thành viên:Nacdanh|Nacdanh]] ([[Thảo luận Thành viên:Nacdanh|thảo luận]]) 05:56, ngày 8 tháng 9 năm 2021 (UTC)
*<p>{{yk}} Tôi phải chấp nhận rằng bản mẫu này có một thiết kế thú vị. Theo tài liệu tại Wikipedia tiếng Pháp, bản mẫu này được sử dụng trong bốn trường hợp cụ thể có liên quan đến các quy tắc đặt tên bài có thể gây ngạc nhiên đối với người đọc:<ul><li>[[:fr:Modèle:Sous-titre/Musique|Bản nhạc]] được đặt theo tên tiếng Pháp nên nhan đề phụ là tên nguyên bản.<li>[[:fr:Modèle:Sous-titre/Littérature|Tác phẩm văn học]] cũng vậy.<li>[[:fr:Modèle:Sous-titre/Taxon|Loài sinh học]] được đặt theo [[Danh pháp hai phần|tên khoa học]] nên nhan đề phụ là tên phổ biến tiếng Pháp. (Một số Wikipedia khác như Tây Ban Nha cũng đặt tên các bài loài sinh học theo tên khoa học.)<li>[[:fr:Modèle:Sous-titre/Informatique|Chủ đề tin học]] được giữ nguyên tên tiếng Anh nên phải có nhan đề phụ là tên tiếng Pháp. (Nó có lẽ "phải" vậy đối với những người Pháp chống "Anh hóa" của ngôn ngữ, thí dụ sử dụng ''cédérom'' thay vì CD-ROM.)</ul><p>Danh sách bên trên gợi ý một tình trạng tương tự trong tiếng Việt. Ngày xưa có nhiều tranh luận về mức độ "Việt hóa" thuật ngữ trong các bài về chủ đề ngoại quốc. Nếu chúng ta có kỹ thuật này lúc đó, chúng ta có thể dán nhan đề phụ vào các bài như [[Paris]] ("Pa-ri"), [[Úc]] ("Úc Đại Lợi • Australia • Ô-xtrây-li-a"), và [[Cristoforo Colombo]] ("Kha Luân Bố") để đạt đến thỏa hiệp. Ngoài các tranh luận về Việt hóa, dâng lên các tên phụ Bắc/Nam và Công giáo/Tin Lành có thể trung lập hơn một tí. Nhưng các nhan đề phụ này sẽ không thể cho biết bối cảnh đầy đủ như các thuật ngữ '''in đậm''' hiện tại, nên phải liệt kê các tên gọi ít nhất hai lần (cũng có thể trong hộp thông tin). Ngoài ra, dĩ nhiên ai đó sẽ nhanh chóng đề nghị một số tình huống cũng có lý về mặt ngôn ngữ, thí dụ như [[Hóa học]] ("Hoá học") và [[Châu Mỹ]] ("Châu Mĩ • Mỹ Châu").<p>&nbsp;&ndash;&nbsp;[[Thành viên:Mxn|Nguyễn Xuân Minh]]&nbsp;<sup>[[Thảo luận Thành viên:Mxn|<span style="display: inline-block;">&#x1f4ac;</span>]]</sup> 07:44, ngày 8 tháng 9 năm 2021 (UTC)
*{{yk}} Vì bản mẫu này chỉ được sử dụng tại Wikipedia tiếng Pháp và một wiki nhỏ chịu ảnh hưởng của wiki đó (Franco-Provençal), tôi hơi ngại rằng tiện ích này mai mốt sẽ xung đột với [[mw:Reading/Web/Desktop Improvements/vi|chương trình hiện đại hóa giao diện Vectơ]] đang xảy ra từ từ. Chúng ta đã gặp [[Wikipedia:Thảo luận/Đồng thuận về việc tắt AVIM và đề xuất WMF thêm bộ gõ tiếng Việt vào Universal Language Selector|sự cố về AVIM]] vì hộp tìm kiếm mới, và các thẻ màu xanh nõn chuối tại một số không gian tên cũng dễ vỡ. Nếu cài đặt tiện ích nhan đề phụ, chúng ta phải theo dõi các thay đổi giao diện cẩn thận. &ndash;&nbsp;[[Thành viên:Mxn|Nguyễn Xuân Minh]]&nbsp;<sup>[[Thảo luận Thành viên:Mxn|<span style="display: inline-block;">&#x1f4ac;</span>]]</sup> 07:44, ngày 8 tháng 9 năm 2021 (UTC)
 
== Kết quả của cuộc bầu cử Hội đồng Tín thác Quỹ Wikimedia ==