Khác biệt giữa bản sửa đổi của “John Lennon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up
Thẻ: Đã bị lùi lại
n Đã lùi lại sửa đổi của Tocdoso1Bot (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của InternetArchiveBot
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 16:
| occupation = {{hlist|[[Ca sĩ]]|[[Nhạc sĩ]]|[[Nhạc công]]}}
| years_active = 1956–1980
| spouse = {{ubl|{{marriage|[[Cynthia Lennon|Cynthia Powell]]|ngày 23 tháng 8 nămAugust 1962|ngày 8 tháng 11 nămNovember 1968|end=div}}|{{marriage|[[Yoko Ono]]|ngày 20 tháng 3 nămMarch 1969}}}}
| partner = [[May Pang]] (1973–1975)
| children = {{hlist|[[Julian Lennon|Julian]]|[[Sean Lennon|Sean]]}}
Dòng 188:
Lennon và Ono dành hết kỳ trăng mật của mình cho chiến dịch "[[Bed-In|Bed-In for Peace]]" ở Amsterdam Hilton Hotel; tới tháng 3 năm 1969, sự kiện bắt đầu gây được sự chú ý từ các phương tiện truyền thông{{sfn|Miles and Badman|2003|loc=1969: "They were ridiculed by the world's media"}}{{sfn|Anderson|2010|p=83: "The Bed-In stunt was ridiculed by the press"}}. 3 tháng sau, chiến dịch Bed-In lần thứ 2 được tổ chức tại Queen Elizabeth Hotel ở Montreal{{sfn|Harry|2000b|pp=745–748}} và tại đây, Lennon viết nên ca khúc "Give Peace a Chance". Được phát hành dưới dạng đĩa đơn, ca khúc này nhanh chóng trở thành [[thánh ca]] cho phong trào phản đối [[chiến tranh Việt Nam]] của những người tuần hành tại [[Washington D.C]] ngày [[15 tháng 11]]{{sfn|Perone|2001|pp=57–58}}{{sfn|Holsinger|1999|p=389}}. Tới tháng 12, họ cùng trả tiền để dán khẩu hiệu "War Is Over! If You Want It" trên các bảng hiệu ở 10 thành phố lớn trên thế giới (bằng tiếng địa phương)<ref>"John Lennons Convey Greetings via Billboards" ''The New York Times'' ngày 16 tháng 12 năm 1969: 54</ref>.
 
Cuối năm, đôi vợ chồng ủng hộ những nỗ lực của gia đình [[James Hanratty]], bị kết tội giết người vào năm 1962, nhằm chứng minh mình vô tội{{sfn|Wenner|2000|p=43}}. Những người kết tội Hanratty bị Lennon lên án ''"như những kẻ mang súng tới Nam Phi để giết những người da màu trên phố... Những kẻ như vậy thì họ có quyền, và họ có thể làm mọi thứ, đó quả là những thứ rác rưởi của xã hội tư bản."''{{sfn|Clark|2002}} Tại Anh, Lennon và Ono đã đi cổ động khẩu hiệu "Britain Murdered Hanratty"{{#tag:ref|Tạm dịch "Nước Anh đã giết chết Hanratty".|group="gc"}}, cùng với đó là đề xuất "Silent Protest For James Hanratty"{{#tag:ref|Tạm dịch "Sự phản đối im lặng cho James Hanratty".|group="gc"}}{{sfn|Miles and Badman|2003}}, rồi sản xuất một bộ phim tài liệu dài 40 phút cho chiến dịch. Sau khi bị gọi lên tòa phúc thẩm một năm sau đó, bản án dành cho Hanratty vẫn được giữ nguyên{{sfn|Milmo|2002}} sau khi những xét nghiệm [[DNA/DNA]] cho kết quả tương đồng<ref>[http://news.bbc.co.uk/2/hi/uk_news/wales/1980731.stm Hanratty: The damning DNA]. ngày 10 tháng 5 năm 2002, BBC. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2012</ref>. Gia đình Hanratty vẫn tiếp tục làm đơn phúc thẩm vào năm 2010<ref>[http://uk.reuters.com/article/2010/12/30/uk-britain-hanratty-idUKTRE6BT1N520101230 New appeal sought 48 years after Hanratty hanging] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20121022190409/http://uk.reuters.com/article/2010/12/30/uk-britain-hanratty-idUKTRE6BT1N520101230 |date = ngày 2012-10-22 tháng 10 năm 2012}} By Tim Castle ngày 30 tháng 12 năm 2010, Reuters. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2012</ref>.
 
Lennon và Ono cũng ủng hộ các công nhân của hãng UCS{{#tag:ref|Upper Clyde Shipbuilders là hãng đóng tàu biển của Scotland, thành lập vào năm 1968 sau khi hợp nhất 5 công ty đóng tàu lớn nhất bên bờ sông Clyde. Vào năm 1971, công ty này dần đi tới giải tán, dẫn tới các phong trào biểu tình "work-in" ngay tại các bến tàu. UCS chính thức giải thể và tái cơ cấu thành 2 công ty nhỏ là Govan Shipbuilders và Scotstoun Marine Ltd vào tháng 2 năm 1972.|group="gc"}} ở vùng đô thị Glasgow – Clydeside – vào năm 1971 với việc gửi cho họ một bó hoa hồng lớn cùng tờ séc trị giá 5.000£{{sfn|McGinty|2010}}. Sau khi chuyển tới New York vào tháng 8 cùng năm, họ kết bạn với 2 trong số các thành viên của nhóm [[Chicago Seven]] và 2 nhà hoạt động hòa bình từ [[Youth International Party]] là Abbie Hoffman và Jerry Rubin{{sfn|Harry|2000b|p=344}}. Một nhà hoạt động hòa bình trẻ tuổi khác, [[John Sinclair (nhà thơ)|John Sinclair]], nhà thơ và đồng sáng lập [[White Panther Party]], thì bị kết tội tù 10 năm do bán 2 tép [[cần sa]] trước khi có luật cho phép tàng trữ ma túy{{sfn|Buchanan|2009}}. Tháng 12 năm 1971 tại [[Ann Arbor]], [[Michigan]], 15.000 người đã xuống đường biểu tình ủng hộ ông trong phong trào "John Sinclair Freedom Rally", trong đó có buổi hòa nhạc có sự tham gia của Lennon, [[Stevie Wonder]], [[Bob Seger]], Bobby Seale của Black Panther Party và nhiều nghệ sĩ khác nữa{{sfn|Harry|2000b|pp=789–790, 812–813}}. Lennon và Ono, hát cùng với David Peel và Rubin, đã trình diễn 4 ca khúc acoustic trích từ album ''Some Time in New York City'' trong đó có cả bài "John Sinclair" mà phần lời của nó được viết nhằm kêu gọi trả tự do cho Sinclair. Sau đợt biểu tình, Thượng viện bang Michigan thông qua việc giảm chế tài với hành vi tàng trữ cần sa, và 4 ngày sau đó, Sinclair được thả sau buổi chất vấn tại tòa phúc thẩm{{sfn|Glenn|2009}}. Buổi trình diễn đó cũng được thu lại và 2 trong số 4 ca khúc sau này được nằm trong album ''[[John Lennon Anthology]]'' (1998){{sfn|Calkin|2002}}.
Dòng 417:
 
<!-- T -->
* {{chú thích báo|url=http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,843470,00.html|title=Other noises, Other notes|date=ngày 3 tháng 3 năm 1967|work=TIME|access-date=ngày 27 tháng 11 năm 2010|ref=CITEREFTime1967|archive-date = ngày 8 tháng 8 năm 2013 -08-08|archive-url=https://web.archive.org/web/20130808125919/http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,843470,00.html}}
* {{chú thích sách|author=[[The Beatles]]|year=2000|title=The Beatles Anthology|url=https://archive.org/details/beatlesanthology0000unse|publisher=Chronicle Books|isbn=0-8118-2684-8|ref=CITEREFThe Beatles2000}}
* {{chú thích web|publisher=The Brit Awards|title=Wins and Nominations by Artist: John Lennon|url=http://www.brits.co.uk/the-vaults/artist/John%20Lennon|access-date=ngày 25 tháng 4 năm 2010|ref=CITEREFBrit Awards2010|archive-date=ngày 18 tháng 10 năm 2011|archive-url=https://web.archive.org/web/20111018135005/http://www.brits.co.uk/the-vaults/artist/John%20Lennon|url-status=dead}}