Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Thảo luận”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 1.478:
:::<p>Thực sự nhan đề phụ cũng không trung lập hẳn. Nếu muốn trung lập về việc hiển thị tên bài thì phải đặt tên bài có cả hai tên, thí dụ "[[Ngô (bắp)]]". Hay là "[[Bắp (ngô)]]"? Kiểu in đậm các tên khác trong đoạn văn đầu không phải hoàn hảo, nhưng chúng ta có thể cho rằng phần mềm bắt chúng ta phải chọn một tên.<p>Nếu muốn sử dụng tiện ích để khắc phục các khác biệt về ngôn ngữ và từ vọng, chúng ta có thể nghĩ ra một phép giải nâng cao hơn nhan đề phụ. Thí dụ Wikisource tiếng Việt đã cài đặt [[s:MediaWiki:Gadget-AutoOldStyleVi.js|một tiện ích]] để tự động thay thế dấu kiểu mới sang dấu kiểu cũ. Chúng ta có thể tạo ra một tiện ích tự động thay thế nhan đề chính theo cookie của người dùng, cũng như một bản mẫu để đánh dấu các liên kết rất cần được địa phương hóa, giống như các nút giản thể/phồn thể bên Wikipedia tiếng Trung. Một hộp tùy chọn có thể cho phép chọn tiếng Bắc hay Nam, dấu cũ hay dấu mới, từ vựng Công giáo hay Tin Lành, từ vựng trong nước hay hải ngoại.<p>&nbsp; – [[Thành viên:Mxn|Nguyễn Xuân Minh]]&nbsp;<sup>[[Thảo luận Thành viên:Mxn|<span style="display: inline-block;">&#x1f4ac;</span>]]</sup> 23:19, ngày 8 tháng 9 năm 2021 (UTC)
::::Phồn thể/giản thể hoặc dấu mới/dấu cũ có thể tự động hóa được. Tuy nhiên, đại đa số các trường hợp khác bắt buộc phải làm thủ công. Lợi ích có được không đáng để làm chuyện này vì chúng rất phức tạp, rắc rối, gây tranh cãi và tốn công sức. In đậm vẫn là cách dùng tối ưu suốt gần 20 năm qua. [[Thành viên:Nguyentrongphu|SicMundusCreatusEst]] ([[Thảo luận Thành viên:Nguyentrongphu|tiếng Latin]]) 00:22, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)
::::Ủng hộ. Đây là ý tưởng hay. Nếu được thì đây là một công cụ tốt, vì nó thể hiện được sự đa dạng của tiếng Việt và cho phép người đọc lựa chọn cách dùng nào mà họ thấy thoải mái. [[Thành viên:Greenknight dv|Greenknight]] ([[Thảo luận Thành viên:Greenknight dv|thảo luận]]) 19:58, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)
 
==== Đồng ý ====
 
 
==== Không đồng ý ====
Dòng 1.500:
*::Tôi chủ động không tham gia thảo luận bài đó vì tầm nhìn ngắn hạn, rồi đổi tên một bài nhỏ lẻ trong chuỗi hành chính Trung Quốc và hết? Động thái đồng bộ tiếp theo trong chuỗi đó? Hay đơn thuần là lại dừng lại?--[[Thành viên:Nacdanh|Nacdanh]] ([[Thảo luận Thành viên:Nacdanh|thảo luận]]) 03:44, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)
*<p>{{yk}} Tôi phải chấp nhận rằng bản mẫu này có một thiết kế thú vị. Theo tài liệu tại Wikipedia tiếng Pháp, bản mẫu này được sử dụng trong bốn trường hợp cụ thể có liên quan đến các quy tắc đặt tên bài có thể gây ngạc nhiên đối với người đọc:<ul><li>[[:fr:Modèle:Sous-titre/Musique|Bản nhạc]] được đặt theo tên tiếng Pháp nên nhan đề phụ là tên nguyên bản.<li>[[:fr:Modèle:Sous-titre/Littérature|Tác phẩm văn học]] cũng vậy.<li>[[:fr:Modèle:Sous-titre/Taxon|Loài sinh học]] được đặt theo [[Danh pháp hai phần|tên khoa học]] nên nhan đề phụ là tên phổ biến tiếng Pháp. (Một số Wikipedia khác như Tây Ban Nha cũng đặt tên các bài loài sinh học theo tên khoa học.)<li>[[:fr:Modèle:Sous-titre/Informatique|Chủ đề tin học]] được giữ nguyên tên tiếng Anh nên phải có nhan đề phụ là tên tiếng Pháp. (Nó có lẽ "phải" vậy đối với những người Pháp chống "Anh hóa" của ngôn ngữ, thí dụ sử dụng ''cédérom'' thay vì CD-ROM.)</ul><p>Danh sách bên trên gợi ý một tình trạng tương tự trong tiếng Việt. Ngày xưa có nhiều tranh luận về mức độ "Việt hóa" thuật ngữ trong các bài về chủ đề ngoại quốc. Nếu chúng ta có kỹ thuật này lúc đó, chúng ta có thể dán nhan đề phụ vào các bài như [[Paris]] ("Pa-ri"), [[Úc]] ("Úc Đại Lợi • Australia • Ô-xtrây-li-a"), và [[Cristoforo Colombo]] ("Kha Luân Bố") để đạt đến thỏa hiệp. Ngoài các tranh luận về Việt hóa, dâng lên các tên phụ Bắc/Nam và Công giáo/Tin Lành có thể trung lập hơn một tí. Nhưng các nhan đề phụ này sẽ không thể cho biết bối cảnh đầy đủ như các thuật ngữ '''in đậm''' hiện tại, nên phải liệt kê các tên gọi ít nhất hai lần (cũng có thể trong hộp thông tin). Ngoài ra, dĩ nhiên ai đó sẽ nhanh chóng đề nghị một số tình huống cũng có lý về mặt ngôn ngữ, thí dụ như [[Hóa học]] ("Hoá học") và [[Châu Mỹ]] ("Châu Mĩ • Mỹ Châu").<p>&nbsp;&ndash;&nbsp;[[Thành viên:Mxn|Nguyễn Xuân Minh]]&nbsp;<sup>[[Thảo luận Thành viên:Mxn|<span style="display: inline-block;">&#x1f4ac;</span>]]</sup> 07:44, ngày 8 tháng 9 năm 2021 (UTC)
:::Đúng vậy, bản mẫu này chỉ dùng với những trường hợp nhất định. Do đó đề xuất này mới bàn luận đến 2 nhóm trường hợp đã nêu. Nhưng ở trên lại bị cho là có thể gây "dị nghị bất công với các nhóm bài khác". Có một điều hiển nhiên mà [[Thành viên:Nguyentrongphu|Nguyentrongphu]] không thừa nhận đó là mỗi chủ đề ở wiki đều có đặc thù riêng, và còn có bản mẫu riêng là chuyện quá đỗi bình thường. [[Thành viên:Greenknight dv|Greenknight]] ([[Thảo luận Thành viên:Greenknight dv|thảo luận]]) 19:49, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)
*{{yk}} Vì bản mẫu này chỉ được sử dụng tại Wikipedia tiếng Pháp và một wiki nhỏ chịu ảnh hưởng của wiki đó (Franco-Provençal), tôi hơi ngại rằng tiện ích này mai mốt sẽ xung đột với [[mw:Reading/Web/Desktop Improvements/vi|chương trình hiện đại hóa giao diện Vectơ]] đang xảy ra từ từ. Chúng ta đã gặp [[Wikipedia:Thảo luận/Đồng thuận về việc tắt AVIM và đề xuất WMF thêm bộ gõ tiếng Việt vào Universal Language Selector|sự cố về AVIM]] vì hộp tìm kiếm mới, và các thẻ màu xanh nõn chuối tại một số không gian tên cũng dễ vỡ. Nếu cài đặt tiện ích nhan đề phụ, chúng ta phải theo dõi các thay đổi giao diện cẩn thận. &ndash;&nbsp;[[Thành viên:Mxn|Nguyễn Xuân Minh]]&nbsp;<sup>[[Thảo luận Thành viên:Mxn|<span style="display: inline-block;">&#x1f4ac;</span>]]</sup> 07:44, ngày 8 tháng 9 năm 2021 (UTC)
:::Đúng vậy, bản mẫu này chỉ dùng với những trường hợp nhất định. Do đó đề xuất này mới bàn luận đến 2 nhóm trường hợp đã nêu. Nhưng ở trên lại bị cho là có thể gây "dị nghị bất công với các nhóm bài khác". Có một điều hiển nhiên mà [[Thành viên:Nguyentrongphu|Nguyentrongphu]] không thừa nhận đó là mỗi chủ đề ở wiki đều có đặc thù riêng, và còn có bản mẫu riêng là chuyện quá đỗi bình thường. [[Thành viên:Greenknight dv|Greenknight]] ([[Thảo luận Thành viên:Greenknight dv|thảo luận]]) 19:49, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)
*:Tôi nghĩ về lâu dài có thể gỡ màu xanh nõn chuối, cá nhân tôi cảm thấy không cần thiết lắm và theo các prototype của Vector mới thì có thể tương lai sẽ bỏ màu gradient chỗ các thẻ. Tôi đã gỡ màu xanh nõn chuối của [[:mw:Extension:WikiEditor|WikiEditor]] vì nó có một số xung đột. Về giao diện của skin thì có lẽ nên để gần như nguyên bản, để nếu như có cập nhật thì cũng không bị xung đột. [[Thành viên:P.T.Đ|P.T.Đ]] ([[Thảo luận Thành viên:P.T.Đ|thảo luận]]) 09:25, ngày 8 tháng 9 năm 2021 (UTC)