Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Toa Đô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Hồi sửa về bản sửa đổi 65265125 của Khonghieugi123 (talk)
Thẻ: Twinkle Lùi sửa
→‎Tại chiến trường Chiêm Thành: Rephrasing for clearer, more flowing
Dòng 9:
Năm 1281, Toa Đô được cử làm hữu thừa hành tỉnh Chiêm Thành. Tháng 12 năm 1282, Toa Đô chỉ huy một [[hạm đội]] 20 vạn quân với 1 ngàn thuyền<ref>Về lực lượng của Toa Đô, các sử liệu Việt Nam ghi các con số khác nhau. Đại Việt sử ký Bản kỷ toàn thư quyền 5 ghi là 50 vạn. Còn Việt Nam sử lược lại ghi chỉ 10 vạn.</ref> xuất phát từ Quảng Châu đi tấn công [[Chiêm Thành]]. Đây là một phần của kế hoạch giáp công đánh [[Đại Việt]], theo đó Toa Đô sau khi đánh xong Chiêm Thành sẽ từ phía Nam đánh lên. Còn đại quân của [[Thoát Hoan]] sẽ từ phía Bắc đánh xuống.
 
Ngày 30 tháng 12 năm 1282, quân Toa Đô đến bờ biển gần kinh đô [[Đồ Bàn|Vijaya]] của Chiêm Thành. Toa Đô cử sứ giả đi dụ hàng, nhưng vua tôi Chiêm Thành không tuân phục. Mãi đến ngày 13 tháng 2 năm 1283, Toa Đô mới ra lệnh đánh. Toa Đô chia quân làm 3 cánh. Cánh chủ lực gồm 3 nghìn quân do đích thân Toa Đô chỉ huy chia làm 3 mũi tấn công vào mặt phía Nam của tòa thành gỗ mà quân Chiêm Thành đang giữ để bảo vệ kinh đô. Cánh thứ hai tấn công mặt Bắc. Cánh thứ ba tấn công mặt Đông. Tuy nhiên, chưa đếnra trận địa thì quân của Toa Đô đã gặp phải tai ương biển động, khiến số thuyền quân Nguyên bị vỡ tan tành, mười phần thì đã mất đến 7, 8 phần mười. Tuy tổn thất nặng vậy, mà chỉ đến chiều tối quânhôm Toaấy, Đôquân Nguyên đã chiếm được tòa thành gỗ một cách dễ dàng.<ref>Hà Văn Tấn và Phạm Thị Tâm (1972), trang 151.</ref>
 
Ngày 17 tháng 2 năm 1283, Toa Đô tiếp tục tiến đánh kinh đô Vijaya. Ngày 21, quân Toa Đô tiến vào kinh thành sau khi quân Chiêm Thành đã bỏ chạy khỏi kinh đô, rút lên núi rừng.<ref>Hà Văn Tấn và Phạm Thị Tâm (1972), trang 149.</ref>
 
Vua Chiêm Thành là Indravaman V bèn sai sứ, giả là vua đến thương thuyết hoãn binh với Toa Đô, giảrồi xin vuahàng Chiêmvới ThànhToa xin hàngĐô. Toa Đô mắc lừa không truy kích quân Chiêm Thành nữa, giúp Chiêm Thành có thời gian khoảng 1 tháng để chấn chỉnh và tăng cường được lực lượng của mình.<ref>Hà Văn Tấn và Phạm Thị Tâm (1972), trang 151-160.</ref>
 
NgàyKế 16của thángChiêm 3Thành nămthành 1283công, nên khi Toa Đô sực tỉnh lại và bắt đầu đánh tiếp. Dovào ngườingày 16 tháng 3 năm 1283, quân Chiêm ThanhThành rútdựa vào rừng núi, kháng cự quyết liệt, nên đạo quân của Toa Đô phải chiến đấu rất vất vả. Rốt cuộc, Toa Đô cũng phải rút quân khỏi kinh đô Vijaya và ra bờ biển (Quy Nhơn ngày nay) lập trại. Quân lính của Toa Đô bỏ trốn rất nhiều.<ref>Hà Văn Tấn và Phạm Thị Tâm (1972), trang 161-166.</ref>
 
Do lương thực hết, do viện binh đã xin mà không sang, Toa Đô quyết định rút quân lên miền Bắc Chiêm Thành, gần biên giới với Đại Việt, xây thành gỗ, mở đồn điền sản xuất lương thực. Điều này khiến cho đạo quân tiếp viện do Qutuqu (Hốt Đô Hốt hoặc Hốt Đô Hổ), Omar (Ô Mã Nhi) chỉ huy tới Quy Nhơn không gặp được Toa Đô; sau đạo quân này bị đắm thuyền rất nhiều vì bão.