Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Biểu quyết xoá bài/Ngô Tự Lập”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 9:
#{{bqx}} Nhất trí với lập luận của bạn Minh.sweden, mình góp một phiếu xóa. [[Thành viên:Nguyenmy2302|Nguyenmy2302]] ([[Thảo luận Thành viên:Nguyenmy2302|thảo luận]]) 05:55, ngày 11 tháng 9 năm 2021 (UTC)
;Giữ
#{{bqg}} Nhà sư phạm khá quan trọng của Việt Nam trong nhiều năm qua, đặc biệt trong [[Cộng đồng Pháp ngữ]]. Nguồn internet khá nhiều. Sách được công bố trong nước và quốc tế. Hiện là hiệu trưởng một cơ sở đào tạo cấp Đại học. Tiếc là bài tiểu sử này còn biên tập quá tệ, liệt kê kể lể. Mấy bài báo sự kiện của [https://zingnews.vn/ong-ngo-tu-lap-nhan-huan-chuong-hiep-si-van-hoc-nghe-thuat-post1005029.html Zing] hay [https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/nha-van-ngo-tu-lap-nhan-huan-chuong-hiep-si-cua-phap-n20191024070032246.htm Thể thao & Văn hóa] còn viết tiểu sử tốt hơn bài này. Ý kiến khác của tôi xin để ở dưới. [[Thành viên:DangTungDuong|DangTungDuong]] ([[Thảo luận Thành viên:DangTungDuong|thảo luận]]) 09:39, ngày 12 tháng 9 năm 2021 (UTC)
;Ý kiến
#{{yk}} Chủ thể có tác phẩm lọt vào đề cử cho một [[:en:PEN Award for Poetry in Translation|hạng mục đủ nổi bật]]. [[Thành viên:Nguyenmy2302|Nguyenmy2302]] ([[Thảo luận Thành viên:Nguyenmy2302|thảo luận]]) 13:35, ngày 10 tháng 9 năm 2021 (UTC)
Dòng 16:
#:# Viện Quốc tế Pháp ngữ (IFI) đã tách ra khỏi ĐHQGHN và là một đơn vị hoạt động độc lập từ năm 2017. Bằng cấp của trường này tương đương với bằng Đại học, thầy Lập là người sáng lập và hiệu trưởng. Tôi gần như chắc chắn rằng trong khối các cơ sở đào tạo tiếng Pháp tại Việt Nam, đây là trường Đại học duy nhất đào tạo Cử nhân và Thạc sĩ cho du học sinh Pháp ngữ mà được quốc tế công nhận.
#:# Diễn đàn kinh tế Pháp ngữ Franconomics do thầy Lập khởi xướng dù mới được tổ chức 3 năm gần đây nhưng đã được đưa vào chương trình khung hàng năm của [[Cộng đồng Pháp ngữ|Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ]] và Bộ ngoại giao Việt Nam (nhiều báo đăng). Riêng trong mảng Pháp ngữ, các hoạt động của IFI cũng nằm trong các chương trình hoạt động của nhiều đại sứ quán, Tổ chức Đại học Pháp ngữ, Hội sinh viên quốc tế,...
#:# Huân chương cấp bộ [[:en:Ordre des Arts et des Lettres]] mà các bạn chê thực ra là Huân chương lớn của Pháp chứ không hề nhỏ như các bạn nghĩ. Việt Nam hình như mới chỉ có vài người được nhận vinh dự này (nếu tôi không nhầm thì trước thầy Lập là đạo diễn [[Nguyễn Hoàng Điệp]] từ năm 2016?). Theo tiêu chí 2 của [[Wikipedia:Độ nổi bật (học giả)]] thì "Cá nhân đã nhận một giải thưởng học thuật cao quý hoặc được vinh danh ở cấp độ quốc gia hoặc quốc tế", tôi nghĩ ổn.
#:# Tôi nghĩ đề cử cho PEN Award là một điều kiện khá tốt. Chi tiết có thể xem thêm tại [https://vnexpress.net/tho-cua-ngo-tu-lap-duoc-de-cu-pen-award-3001587.html VnExpress] năm 2014. Hình như Việt Nam cũng chỉ có thầy Lập từng được đề cử tại [[:en:PEN Translation Prize]]. Như Nguyenmy2302 nói ở trên, hoàn toàn xem xét đủ đnb chỉ với đề cử dù là long list này.
#: Tôi thấy bài biên tập (rất) kém và lỗi thời, nên nội dung bị lan man nhiều thể loại. Nhưng thực tế, các tài liệu nghiên cứu giảng dạy và học thuật của Ngô Tự Lập còn rất nhiều (hiện tại bài mới cập nhật tới 2008?). Ví dụ như [https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/63530 bài này] trong lưu trữ Thư viện ĐHQGHN năm 2019 ; hay sách ''Văn chương như là quá trình dụng điển'' (2017) và khảo cứu "Triết học ngôn ngữ Voloshinov: Một số vấn đề học thuật hậu huyền thoại Bakhtin" (2020) đều dễ tìm trên các trang bán sách điện tử. Còn riêng về sách tản văn thì thầy viết cũng khá đều tay, ít nhất có cuốn ''Mỹ phẩm trí tuệ'' mới được NXB Kim Đồng phát hành cuối năm 2020 cũng nhận được đánh giá cao. [[Thành viên:DangTungDuong|DangTungDuong]] ([[Thảo luận Thành viên:DangTungDuong|thảo luận]]) 09:20, ngày 12 tháng 9 năm 2021 (UTC)