Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Australopithecus bahrelghazali”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 41:
== Cổ sinh vật học ==
Phân tích đồng vị carbon chỉ ra chế độ ăn chủ yếu của loài là [[Thực vật C4|thực vật C<sub>4</sub>]], chẳng hạn như cỏ, cói, củ dưới lòng đất, hoặc cây [[thân rễ]]. Loài này ăn một phần [[Thực vật C3|thực vật C<sub>3</sub>]] gồm nhiều loại thực phẩm điển hình của loài vượn như trái cây, hoa, vỏ hoặc côn trùng. Chứng tỏa rằng, giống như loài vượn người đương đại và trong tương lai, ''A. bahrelghazali'' có khả năng khai thác bất kỳ thức ăn nào dồi dào trong môi trường của nó, trong khi hầu hết các loài linh trưởng (bao gồm cả tinh tinh xavan) đều không ăn thực vật C<sub>4.</sub><ref name="Lee2012">{{Chú thích tạp chí|last=Lee-Thorp|first=J.|author-link=Julia Lee-Thorp|last2=Likius|first2=A.|last3=Mackaye|first3=H. T.|displayauthors=et al.|year=2012|title=Isotopic evidence for an early shift to C4 resources by Pliocene hominins in Chad|journal=Proceedings of the National Academy of Sciences|volume=109|issue=50|pages=20369–20372|doi=10.1073/pnas.1204209109|pmc=3528505|pmid=23150583|doi-access=free}}</ref> Tuy nhiên, mặc dù 55–80% δ<sup>13</sup>C sinh ra từ các thức ăn là thực vật C<sub>4</sub> tương tự như ''[[Paranthropus boisei|loài Paranthropus boisei]]'' và loài [[Theropithecus gelada|gelada]] hiện đại'', A. bahrelghazali vẫn'' thiếu các cơ quan tiên hóa chuyên biệt để ăn như vậy. Bởi vì răng không phải là kiểu hypsodont (răng có chóp răng cao và chân răng ngắn) nên không thể nhai một lượng lớn cỏ, và bởi vì lớp men quá mỏng, răng sẽ không thể chịu được các hạt bụi bẩn mài mòn có trong các loại rễ củ. Về nguồn thức ăn là thực vật C<sub>4</sub>, tinh tinh và [[bonobo]] (có lớp men thậm chí còn mỏng hơn) tiêu thụ thực vật như một thức ăn dự phòng và cói là nguồn năng lượng và protein quan trọng; tuy nhiên, một chế độ ăn dựa trên cói khó có thể duy trì ở loài ''A. bahrelghazali''.<ref name="Macho2015">{{Chú thích tạp chí|last=Macho|first=G. A.|year=2015|title=Pliocene hominin biogeography and ecology|journal=Journal of Human Evolution|volume=87|pages=78–86|doi=10.1016/j.jhevol.2015.06.009|pmid=26198846}}</ref>
[[Tập tin:Okavango_delta_-_Botswana_-_panoramio.jpg|nhỏ| [[Koro Toro]] có thể giống với [[Châu thổ Okavango|đồng bằng Châu thổ Okavango]] hiện đại (ở trên)|400x400px]]
Trong kỷ Pliocen xung quanh [[hồ Tchad]] mở rộng (hay "Hồ Mega-Tchad"), các hóa thạch dấu tích côn trùng cho thấy đây là một vùng cây cối xanh tốt, và sự phong phú của các cây [[thân rễ]] có thể gợi ý rằng khi hậu nơi đây thau đổi theo mùa mưa và mùa khô.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Schuster|first=M.|last2=Duringer|first2=P.|last3=Ghienne|first3=J.-F.|displayauthors=et al.|year=2009|title=Chad Basin: Paleoenvironments of the Sahara since the Late Miocene|journal=Comptes Rendus Geoscience|volume=341|issue=8–9|pages=603–611|bibcode=2009CRGeo.341..603S|doi=10.1016/j.crte.2009.04.001}}</ref> Koro Toro là nơi phân bố nhiều động vật có vú lớn, như [[linh dương]], các [[Đặc hữu|loài đặc hữu]], [[voi]] ''[[Loxodonta exoptata]]'', [[tê giác trắng]] ''[[Ceratotherium praecox]]'', [[Họ Lợn|lợn]] ''[[Kolpochoerus|Kolpochoerus afarensis]]'', [[ngựa]] ''[[Hipparion]]'', ''[[Sivatherium]]'' và [[hươu cao cổ]]. Trong số các loài này có một số loài phân bố ở Đông Phi ở thế Pliocen, chứng tỏ rằng các loài động vật có thể tự do di cư giữa phía đông và phía tây của Thung lũng Tách giãn Lớn.<ref name="Brunet1995">{{Chú thích tạp chí|last=Brunet|first=M.|author-link=Michel Brunet (paleontologist)|last2=Beauvilain|first2=A.|last3=Coppens|first3=Y.|author-link3=Yves Coppens|last4=Heintz|first4=É.|last5=Moutaye|first5=A. H. E|last6=Pilbeam|first6=D.|author-link6=David Pilbeam|year=1995|title=The first australopithecine 2,500 kilometres west of the Rift Valley (Chad)|journal=Nature|volume=378|issue=6554|pages=273–275|bibcode=1995Natur.378..273B|doi=10.1038/378273a0|pmid=7477344}}</ref> Tại khu K13 còn tìm thấy mẫu vật [[họ Trâu bò]], phân họ [[Linh dương đồng lầy]], [[phân họ Quyến linh]], và [[phân họ Linh dương]]. Tông [[Strepsicerotini]] hiếm hơn, chứng tỏ rằng Đông Phi ở thế Pliocen có khí hậu khô.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Geraads|first=D.|last2=Brunet|first2=M.|author-link2=Michel Brunet (paleontologist)|last3=Mackaye|first3=H. T.|last4=Vignaud|first4=P.|year=2000|title=Pliocene Bovidae (Mammalia) from the Koro Toro Australopithecine sites, Chad|url=https://halshs.archives-ouvertes.fr/halshs-00068080/file/Geraads162.pdf|journal=Journal of Vertebrate Paleontology|volume=21|issue=2|pages=335–346|doi=10.1671/0272-4634(2001)021[0335:PBMFTK]2.0.CO;2}}</ref> Nhìn chung, khu vực này dường như chủ yếu là đồng cỏ với một số cây che phủ.<ref name="Lee2012">{{Chú thích tạp chí|last=Lee-Thorp|first=J.|author-link=Julia Lee-Thorp|last2=Likius|first2=A.|last3=Mackaye|first3=H. T.|displayauthors=et al.|year=2012|title=Isotopic evidence for an early shift to C4 resources by Pliocene hominins in Chad|journal=Proceedings of the National Academy of Sciences|volume=109|issue=50|pages=20369–20372|doi=10.1073/pnas.1204209109|pmc=3528505|pmid=23150583|doi-access=free}}</ref> Ngoài ra, khu vực này còn có các sinh vật sống dưới nước, chủ yếu là bộ [[Bộ Cá da trơn|Cá da trơn]] và 10 loại cá khác, [[Hà mã]] ''[[Hexaprotodon|Hexaprotodon protamphibius]]'', [[rái cá]], [[Họ Rùa cạn|rùa]] ''[[Geochelone]]'', [[Họ Ba ba|ba ba]] ''[[Trionyx]]'', [[Cá sấu Mã Lai]] và [[chim nước]] [[họ Vịt]]. Những loài động vật sống dưới nước này phân bố ở Koro Toro chứng tỏ nơi đây từng có các hồ nước hoặc suối lộ thiên có rìa cỏ đầm lầy đổ vào dòng nước Nilo-Sudan (gồm [[Sông Nin|sông Nile]], [[Sông Chari|Chari]], [[Sông Niger|Niger]], [[Sông Sénégal|Sénégal]], [[Sông Volta|Volta]] và [[Sông Gambia|Gambia]]).<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Otero|first=O.|last2=Pinton|first2=A.|last3=Mackaye|first3=H. T.|last4=Likius|first4=A.|last5=Vignaud|first5=P.|last6=Brunet|first6=M.|author-link6=Michel Brunet (paleontologist)|year=2010|title=The early/late Pliocene ichthyofauna from Koro-Toro, Eastern Djurab, Chad|journal=Geobios|volume=43|issue=2|pages=241–255|doi=10.1016/j.geobios.2009.10.003}}</ref> Vùng đất Koro Toro ngày xưa có thể có thảm thực vật giống với [[Châu thổ Okavango|Đồng bằng Châu thổ Okavango]] ngày nay.<ref name="Brunet2010">{{Chú thích tạp chí|last=Brunet|first=M.|author-link=Michel Brunet (paleontologist)|year=2010|title=Two new Mio-Pliocene Chadian hominids enlighten Charles Darwin's 1871 prediction|journal=Philosophical Transactions of the Royal Society B|volume=365|issue=1556|pages=3315–3321|doi=10.1098/rstb.2010.0069|pmc=2981960|pmid=20855305}}</ref>