Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phiên thiết Hán-Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
n Đã lùi lại sửa đổi của 2405:4802:90F4:89A0:31B0:4F87:96D8:8C3E (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Nguyễn Cẩm Xuyên
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 4:
'''Phiên thiết Hán-Việt''' là dùng cách '''phiên thiết''' (反切), tức là dùng âm của hai chữ khác (được coi là đã biết cách đọc) ghép lại để chú âm cho cách đọc âm [[Hán-Việt]] của một [[chữ Hán]].
 
Phiên thiết là một phương pháp ghi chú cách đọc của người Trung Quốc, dùng trong các tự điển chữ Hán, trước khi có phương pháp dùng [[chữ cái La Tinh]] để ghi chú cách đọc (gọi là [[bính âm Hán ngữ|bính âm]] 拼音). Nghĩa là dùng âm của những chữ Hán thông dụng, mà chỉ dẫn cách đọc của một chữ Hán<ref>{{Chú thích web|url=https://www.emg.com.vn/cach-doc-phat-am-phien-am-tieng-trung-pinyin/|tựa đề=Cách phát âm tiếng Trung|website=EMG Education Online|url-status=live}}</ref> ít thông dụng hơn hay là chữ mới. Người Việt Nam áp dụng phép phiên thiết ấy cho các âm Hán-Việt tương ứng, gọi là phiên thiết Hán-Việt.
 
Ví dụ: bạn không biết cách đọc chữ 同, tra từ điển sẽ có phiên thiết 德紅切 (âm Hán-Việt là ''đức hồng thiết''). Như vậy chữ 同 sẽ đọc là ĐỒNG, vì ''đồng''' = '''đ'''ức + h'''ồng''', theo quy tắc lấy phụ âm đầu (''thanh mẫu'' 聲母) của chữ thứ nhất ghép với vần (''vận mẫu'' 韻母) chữ thứ hai, riêng thanh điệu thì xem quy tắc ở phần dưới.