Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự can thiệp quân sự của nước ngoài vào Nga”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 41:
Kornilov thiết lập một chế độ độc tài quân sự bằng cách dàn dựng cuộc đảo chính tháng 8 năm 1917. Ông được hỗ trợ bởi [[tùy viên quân sự]] [[Anh]], Chuẩn tướng [[Alfred Knox]]. Một tiểu đội xe bọc thép của Anh do [[Oliver Locker-Lampson]] chỉ huy mặc đồng phục quân Nga tham gia đảo chính nhưng cuộc đảo chính vẫn thất bại. Tháng 10/1917, [[Cách mạng tháng 10]] thằng lợi dẫn tới sự sụp đổ của chính phủ Kerensky, những [[Bolshevik|người Bolshevik]] đã giành được chính quyền.
===Nga rút khỏi Thế chiến===
5Sau Cách mạng tháng 10, chính phủ đã ban hành "Sắc lệnh về hòa bình", trong đó mời tất cả các nước tham chiến trong Thế chiến I bắt đầu ngay các cuộc đàm phán hòa bình. Nhưng duy nhất chỉ có các nước thuộc [[Liên minh Trung tâm]], kẻ thù của Nga trong cuộc chiến, là đồng ý đàm phán. Năm tháng sau, ngày 3/3/1918, chính quyền [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết Nga|Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩaNgaViết Ngaviết]] mới được thành lập đã ký [[hòa ước Brest-Litovsk]] với Đức, chính thức chấm dứt chiến tranh trên mặt trận phía Đông., nước Nga Xô viết đã rút khỏi cuộc chiến một cách hiệu quả.
===Lê dương Tiệp Khắc===
Lính Lê dương Tiệp Khắc vào thời điểm đó kiểm soát hầu hết tuyến đường sắt xuyên Siberia, và tất cả các thành phố lớn [[Siberia|khu vực Siberia]]. Việc ký kết hòa ước Brest-Litovsk đảm bảo tù binh chiến tranh sẽ được chuyển đến và đi từ mỗi nước. Tù binh từ [[Áo-Hung]] và một số dân tộc khác, trong đó có [[Tiệp Khắc]] đào ngũ sang quân đội Nga. Người [[Tiệp Khắc]] luôn muốn có một quốc gia độc lập, và người Nga đã hỗ trợ điều ấy, thiết lập đơn vị đặc biệt Lê dương Tiệp Khắc nhằm mục đích chống lại [[Liên minh Trung tâm]].
Dòng 64:
{{chính|Nội chiến Nga}}
Sau khi kết thúc thế chiến với sự thất bại của phe Trung tâm, quân Đồng minh công khai hỗ trợ quân [[Bạch vệ]].
 
==Lực lượng bên ngoài trên toàn nước Nga==
[[Tập tin:Kaartje amerikanen in Rusland-1-.jpg|350px|nhỏ|phải|Bản đồ sự can thiệp của các nước vào Nga]]