Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Đình Hổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Anhhungcodon (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Nguyenhai314
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 35:
'''Phạm Đình Hổ''' ([[chữ Hán]]: 范廷琥, 1768 - 1839), tự '''Tùng Niên''' (松年), '''Bỉnh Trực''' (秉直), bút hiệu '''Đông Dã Tiều''' (東野樵), biệt hiệu '''Chiêu Hổ tiên sinh''' (昭琥先生), là một danh sĩ sống ở giai đoạn cuối [[thế kỷ XVIII]] và đầu [[thế kỷ XIX]].
==Tiểu sử==
'''1.GIA TỘC'''
===Ẩn cư===
Phạm Đình Hổ sinh năm [[Mậu Tí]] ([[1768]]), nguyên quán tại hương [[Đan Loan]], huyện [[Đường An]], phủ [[Thượng Hồng]], trấn [[Hải Dương]] (nay thuộc huyện [[Bình Giang]], tỉnh [[Hải Dương]]). Ông là ấm sinh của một vọng tộc khoa hoạn, có cha là [[Phạm Đình Dư]] đã đỗ cử nhân, làm Hiến sát [[Sơn Nam Hạ]], rồi thăng Tuần phủ [[Sơn Tây]], sau về trí sĩ ở phường [[Hà Khẩu]] (nay là phố [[Hàng Buồm]], [[Hà Nội]]) năm [[Giáp Ngọ]] ([[1774]]).
 
-Họ Phạm định cư tại làng Đọc (xã Đan Loan huyện Đường An trấn Hải Dương, nay thuộc xã Nhân Quyền huyện Cẩm Bình tỉnh Hải Hưng) cho đến đời Phạm Đình Hổ là 11 đời. Làng Đọc là một làng giàu vì nghề nhuộm cổ truyền, dân gian lưu truyền câu vè:“Tiền làng Đọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm”. Họ Phạm đến đời thứ 4 thì giàu quý và nhiều người làm quan tri huyện,thông phán.Đời thứ 10 đỗ khoa Tuyển cử làm quan Thái bộc tự khanh.Đây là 1 gia tộc có truyền thống học thi đỗ làm quan trước để phù vua,sau “phì gia ấm tử” rạng danh gia tộc
Ngay từ nhỏ, Phạm Đình Hổ đã tỏ chí rằng: ''Làm người con trai phải lập thân hành đạo...Lấy văn thơ nổi tiếng ở đời...''<ref>Trích bài''Tự thuật'' trong sách ''Vũ Trung tùy bút''.</ref>. Tuy học & đọc nhiều sách (năm 9 tuổi, ông đã học sách [[nhà Hán|Hán]] thư), nhưng ông chỉ đỗ đến [[sinh đồ]] vào khoảng cuối đời [[Lê Chiêu Thống|Chiêu Thống]].
 
-Phạm Đình Dư(là thân phụ của Phạm Đình Hổ)biệt hiệu là Diệc Hiên tiên sinh,ấu thơ giỏi văn võ,thông thạo lí số.Ông thi nhiều lần nhưng chỉ đỗ Hương cống. Để mưu sinh ông mở học hiệu tại Thăng Long, dạy văn,võ.Học sinh theo học rất đông đều có người đỗ đạt cao và là những bậc danh thần như Nguyễn Bá Tông, Nguyễn Thế Lịch, Nguyễn Đăng Thọ, Vũ Tông Diễm, Trịnh Lĩnh Hầu, Tự Trung Bá, Phồn Trung Bá… Về sau theo lệ, ông được bổ làm Nho học huấn đạo phủ Quốc Oai. Năm 1756, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 17 ông thi đỗ khoa Tuyển cử và được bổ vào làm trong phủ chúa. Rồi làm việc ở bộ Binh, rồi thăng Hiến sát phó sử xứ Sơn Nam, rồi tuần phủ Sơn Tây.Năm [[Giáp Ngọ]] [[1774]],ông làm trí sĩ ở phường [[Hà Khẩu]] (nay là phố [[Hàng Buồm]], [[Hà Nội]]).Năm 1778,ông được thăng Hằng tín đại phu Thái bộc tự khanh cai quản các xứ Thanh Hoa. Nhưng chưa được một năm thì qua đời. Tứ Xuyên hầu Phan Trọng Phiên và Phan Huy Dung – những môn sinh của ông, trông bài viết về hành trạng Diệc Hiên tiên sinh cho biết: “Tiên sinh từng là môt ông thầy nổi tiếng ở Thăng Long khi đang dạy học. Khi ra làm quan ông rất được dân các xứ ông cai quản tin yêu quí mến. Bạn bè giao tiếp với ông đều là những nhân vật đã được thiên hạ kén tuyển như Bảng nhãn Lê Quí Đôn, Thám hoa Nguyễn Huy Oánh, Song nguyên Ngô Thì Sĩ, rồi Đặng Trần Côn, Đào Xuân Lan”.
Gặp buổi loạn lạc, [[Lê Mẫn Đế|Mẫn đế]] cho người chạy sang cầu viện [[nhà Thanh]], rồi triều đình [[Lê trung hưng]] sụp đổ, [[nhà Tây Sơn]] lên cầm quyền... Suốt quãng thời gian này, Phạm Đình Hổ sống đời cơ hàn dạy học ở quê.
 
-Diệc Hiên tiên sinh có 3 đời vợ.Chính thất sinh được hai con trai và mất sớm,thứ thất không có con.Kế thất là thân mẫu của Phạm Đình Hổ-Bà Phạm Thị Xuyến sinh được 4 người con, 3 nam, 1 nữ.Phạm Đình Hổ là con út trong gia đình. Bà là ái nữ của gia tộc Phạm nổi tiếng ở Đông Ngạc.Quan Bảng nhãn Phạm Quang Trạch(Cụ Bảng Vẽ)là ông nội của bà.Thân Phụ của bà là trưởng nam của cụ Bảng,và thân mẫu của bà là ái nữ của Gia tộc Nhữ nổi tiếng ở Hoạch Trạch.Bà Phạm Thị Xuyến có khí chất,thạo văn tự, lại được giáo dục hết sức gia giáo
 
===2.Ẩn cư===
Phạm Đình Hổ sinh năm [[Mậu Tí]] ([[1768]]), nguyên quán tại hương [[Đan Loan]], huyện [[Đường An]], phủ [[Thượng Hồng]], trấn [[Hải Dương]] (nay thuộc huyện [[Bình Giang]], tỉnh [[Hải Dương]]). Ông là ấm sinh của một vọng tộc khoa hoạn.Ấu thơ,Phạm Đình chaHổ đã [[Phạmtỏ Đìnhchí: Dư]]''Nam đãnhi đỗphải cửlập nhân,thân làmhành Hiếnđạo...Lấy sátvăn [[Sơnthơ Namnổi Hạ]],tiếng rồi thăngđời...''<ref>Trích Tuầnbài''Tự phủthuật'' [[Sơntrong Tây]],sách sau''Vũ vềTrung trítùy bút''.</ref>.Từ khi phườnglên [[Hà9 Khẩu]]tuổi,ông (nayhọc & phốđọc [[Hàngnhiều Buồm]]Hán thư, nhưng ông chỉ đỗ đến [[sinh Nộiđồ]]) nămcuối thời [[Giáp Ngọ]]Chiêu ([[1774Thống|Chiêu Thống]]).
 
Năm 1789,Phạm Đình Hổ phải chịu 4 cái tang lớn là thân phụ, anh trưởng, anh thứ,mẫu thân. Tang tóc của gia đình,xã hội loạn với nạn đói liên tiếp xảy ra ở đàng ngoài đã đẩy gia đình cảnh nghèo.Gặp buổi loạn lạc, [[Lê Mẫn Đế|Mẫn đế]] cho người chạy sang cầu viện [[nhà Thanh|Đại Thanh]], rồi triều đình [[Lê trung hưng|Lê]] sụp đổ, [[nhà Tây Sơn|quân Tây Sơn]] lên cầm quyền... Suốt quãng thời gian này, Phạm Đình Hổ sống đời cơ hàn dạy học ở quê.
Đến khi [[Gia Long]] lên ngôi, cho khôi phục lại việc học hành thi cử; ông có đi [[thi Hương]] ba lần, nhưng đều không đỗ. Hồi ấy ông đang dạy học ở phường Thái Cực, huyện [[Thọ Xương]] trong thành [[Thăng Long]], hằng ngày rèn luyện học trò và biên soạn sách. Tại đây, ông kết bạn thơ với nữ sĩ [[Hồ Xuân Hương]].
 
===Làm quan===
Thời Gia Long, gia đình ông sống ở phường Thái Cực trong Kinh thành. Vợ ông làm nghề nhuộm còn ông đã làm tất cả những công việc thuộc khả năng của một kẻ sĩ thất thế: đi ngồi dạy học nếu được mời, viết thuê văn bia, văn hiếu hỉ, cho chữ câu đối hoành phi…. Qua thư từ ông gửi cho bạn bè, có thể thấy rõ tình cảnh của ông: “Đệ vì tao loạn mà thất học, thật chẳng có ý muốn làm thầy người, nhưng đoái cảnh nghiệp nhà hoang phế phải lưu lạc nơi cố kinh, may được vài người bạn tương tri, hiểu cho cảnh nghèo của mình đưa con cháu đến theo học” (Gửi Tiên Điền Nguyễn Thạch Đình). Trong thư gửi Phan Thanh Ngọc ông viết: “Sự khốn cùng của kẻ sĩ mà đến như đệ là quá lắm rồi… tiến không có của cải mà múa may, thoái không có một tấc đất mà cầy cấy”. Hoặc “Ta cũng điên đảo cùng đồ, kế sinh nhai chỉ tạm qua ngày” (Gửi học trò là Đinh Khắc Hài). Hay trong thư cho Kính Phủ “Đệ từ ốn năm tháng nay, hai con lên đậu, trong nhà không trở lại làm nhuộm nữa, gia kế lao đao”. Cứ như thế, từ lúc trưởng thành cho đến khi Minh Mệnh ra Bắc năm 1822, 54 tuổi, Phạm Đình Hổ luôn rơi vào tình trạng đói nghèo bệnh tật. Trong cuộc gặp mặt với Minh Mệnh ở Bắc thành, ông đã than với nhà vua: “Vợ thấn sinh được 3 con, hai trai một gái. Con trai trưởng chết yểu, con thứ còn nhỏ mà lắm bệnh, vợ thần chẳng may lại qua đời sớm, trong thì không một đấu gạo để dành, ngoài thì không một người thân để trông cậy, bản thân thần luôn đau ốm, quanh năm không ra được khỏi giường”. Có lẽ cuộc sống đó đã hình thành nên lối viết và nội dung sách của Phạm Đình Hổ. Ông không may mắn như Phan Huy Chú suốt mười năm “đóng cửa tạ khách” để chỉ ngồi viết sách. Ông chỉ được viết giữa hai trận ốm, giữa sự bức bách của miếmg cơm manh áo.Năm 18 tuổi định đi thi thì triều Lê mất,Không dự khoa thi thời Tây Sơn,Đều tham dự 3 khoa thi thời Gia Long nhưng chỉ đỗ trường 2 trường 3. Bỏ khoa Ân thời Minh Mệnh vì bị ốm
 
===3.Làm quan===
Năm [[Canh Thìn]] ([[1820]]), có chỉ triệu ông và [[Phan Huy Chú]] vào Huế đợi mệnh cất dùng, nhưng vì ốm ông không vào được.