Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chu Ân Lai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: {{tham khảo|2}} → {{tham khảo|30em}}
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 106:
== Cái chết và các phản ứng ==
[[Tập tin:Zhou Enlai sculpture 2d.jpg|nhỏ|200px|trái|T­ượng Chu Ân Lai]]
Năm 1974 Chu Ân Lai phải vào viện vì [[ung thư bàng quang]], nhưng vẫn tiếp tục điều hành công việc từ bên trong bệnh viện, còn Đặng Tiểu Bình là Phó thủ tướng thứ nhất chịu trách nhiệm hầu hết các vấn đề quan trọng của Quốc vụ viện. Chu Ân Lai mất buổi sáng ngày [[8 tháng 1]] năm [[1976]], 8 tháng trước [[Mao Trạch Đông]]. Trong cuốn sách của mình, ''[[Mao: Câu chuyện chưa biết]]'', [[Jung Chang]] (Trương Nhung) và [[Jon Halliday]] xác nhận rằng Mao cố tình không cho Chu Ân Lai chữa bệnh ung thư bởi ông không muốn Chu Ân Lai sống lâu hơn mình.<ref>Chang, Jung; Halliday, Jon. 2005. ''Mao: The Unknown Story''. New York: Knopf. 579-580.</ref> Nhiều quốc gia trong [[Phong trào không liên kết]] đã gửi lời chia buồn trước cái chết của Chu Ân Lai một nhà ngoại giao và nhà thương thuyết nổi tiếng trên trường quốc tế, nhiều nước coi cái chết của ông là một mất mát to lớn. ThiNgày [[15 tháng 1]] năm [[1976]], lễ quốc tang dành cho ông được tổ chức trang trọng, Phó Thủ tướng Quốc vụ viện [[Đặng Tiểu Bình]] làm trưởng ban lễ tang. Sau đó, thi thể ông được hoả thiêu và tro được rải từ máy bay xuống các ngọn đồi và thung lũng, theo đúng nguyện vọng của ông.
 
Bên trong Trung Quốc, nhóm [[Tứ nhân bang|Bè lũ bốn tên]] ([[Giang Thanh]] và đồng bọn) coi cái chết của Chu là một thuận lợi lớn cho mưu đồ chính trị của họ, bởi vật cản lớn duy nhất còn lại trước ngôi báu quyền lực tuyệt đối ở Trung Quốc của họ đã mất.{{Fact}} Sau đámlễ quốc tang Chu Ân Lai, [[Đặng Tiểu Bình]] đã có bài cađiếu ngợivăn chính thức ca ngợi Chu Ân Lai, nhưng sau này ông đã bị buộc rời bỏ chính trị sau cái chết của Mao.
 
Từ khi mất, một căn phòng tưởng niệm đã được dành riêng cho ông và người vợ yêu dấu tại Thiên Tân, được đặt tên là Phòng tưởng niệm Chu Ân Lai và vợ Thiên Tân (天津周恩來鄧穎超紀念館), và một bức tượng đã được dựng lên ở Thành phố Nam Kinh, nơi ông từng làm việc với Quốc Dân Đảng trong thập niên 1940. Một con tem quốc gia cũng được phát hành kỷ niệm một năm ngày mất của ông năm 1977, và một lần nữa năm 1998 kỷ niệm ngày sinh lần thứ 100 của ông.