Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đoàn Chuẩn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 34:
 
==Tác phẩm==
Hiện đã xác định được tổng cộng là hai mươi mốthai ca khúc của nhạc sĩ Đoàn Chuẩn, trong đó các sáng tác của ông thường đề cập nhiều đến [[mùa thu]]. Tuy nhiên, ông tự nhận mình là "tay mơ" trong sáng tác nhạc và cả trong [[tình yêu]].{{cần dẫn nguồn}} Có rất nhiều ca sĩ trình bày các sáng tác của Đoàn Chuẩn như [[Ngọc Bảo]], [[Anh Ngọc]], [[Từ Ngọc Long|Ngọc Long]], [[Mộc Lan (ca sĩ)|Mộc Lan]], [[Thái Thanh (ca sĩ)|Thái Thanh]], [[Lệ Thanh (ca sĩ)|Lệ Thanh]], [[Minh Hiếu]], [[Lệ Thu]], [[Khánh Ly]], [[Mai Hương]], [[Ánh Tuyết]], [[Bằng Kiều]], [[Tùng Dương]]... Nghệ sĩ [[Lê Dung]] đã thổi vào các sáng tác của Đoàn Chuẩn màu sắc của những tác phẩm cổ điển.{{fact|date=7-2014}}
{| class="wikitable sortable" valign="top"
| width="350px" style="font-size:95%" valign="top" |
Dòng 50:
12. Để có những chiều tắt nắng, 1955<br />
13. Một gói nho khô, một cánh [[păng-xê|pensée]], 1955<br />
14. Vàng phai mấy lá (hay "Vĩnh biệt" hay "Bài ca bị xé"), 1955<br />
15. Tâm sự, 1956<br />
16. Gửi người em gái miền Nam, 19561957<br />
1617. Bên cầu, 1962<br />
1718. Thuở trâm cài (bút danh Việt Tử; 1965)<ref>[http://dantri.com.vn/van-hoa/con-trai-doan-chuan-dem-dan-cho-anh-tuyet-hat-vinh-biet-774901.htm Con trai Đoàn Chuẩn đệm đàn cho Ánh Tuyết hát "Vĩnh biệt"], Dân Trí</ref><br />
1819. Khuôn mặt em (thơ: [[Văn Cao]]), 1987<br />
1920. Đường thơm hoa sữa gọi (thơ: Vân Long), 1988<br />
2021. Phấn son, 1989<br />
2122. Màu nắng có bao giờ phai đâu, 1989 (ca khúc cuối cùng)<br />
|}