Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chi Di thù du”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
JAnDbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.5.2) (Bot: Thêm cs; dời es, id, no, pt
PrennAWB (thảo luận | đóng góp)
n →‎Các loài: clean up using AWB (8032)
Dòng 29:
==Các loài==
;New Zealand
Hai loài ở New Zealand là cây bụi lớn hay cây thân gỗ, cao tới 4-204–20 m. Cả hai loài này đều có thể là [[thực vật biểu sinh]] hay bán biểu sinh. Mặc dù đôi khi xuất hiện trên các phần đất đá lộ thiên hay các vách đá ven biển nhưng G.lucida gần như là biểu sinh tuyệt đối. Các cây non thường nằm trong số quần thể các loài thực vật biểu sinh khác như ''[[Collospermum]]'' và ''[[Astelia]]'' trên cao trong các tán cây rừng, trước khi ra các [[rễ khí]] để bám vào thân cây chủ. Khi các rễ này tiếp cận với mặt đất thì chúng có thể phình to ra – dày tới 25  cm, và rất dễ dàng nhận ra vì chiều dài của các nếp gập dài và nặng của chúng. G.lucida rất hiếm khi trở thành cây mọc và sống tự do nếu như đã bắt đầu cuộc sống ở dạng biểu sinh và có thể thấy chúng nhanh chóng bị chết đi khi cây chủ chết. Sự phát triển biểu sinh ở G.littoralis ít phổ biến hơn nhưng có thể diễn ra trong các khu vực có khí hậu ẩm ướt.
 
Các tên gọi của chúng trong [[tiếng Māori]] là kapuka và akapuka.
*''G. littoralis'' – Kapuka. Lá dài 6-14 6–14 cm.
*''G. lucida'' – Akapuka. Khác với ''G. littoralis'' ở chỗ các lá to hơn, dài 12-18 12–18 cm.
 
;Nam Mỹ
Khoảng 4-5 loài ở Nam Mỹ là các cây bụi nhỏ hơn, cao 1-51–5 m. Tất cả đều được gọi trong các ngôn ngữ bản địa là yelmo.
*''G. carlomunozii'' – Vùng ven biển phía bắc [[Chile]] (Khu vực [[Khu Antofagasta|Antofagasta]])
*''G. jodinifolia'' - Chile