Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điều trị và kiểm soát COVID-19”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
n Đã lùi lại sửa đổi 66140232 của Huydang2910 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 1:
Hiện tại, vẫn chưa có có phương pháp hoặc thuốc đặc trị hiệu quả cho bệnh [[Bệnh virus corona 2019|virus corona 2019]] (COVID-19), do [[SARS-CoV-2|virus SARS-CoV-2]] gây ra.<ref name="BMJLivingReview">{{Chú thích tạp chí|display-authors=6|vauthors=Siemieniuk RA, Bartoszko JJ, Ge L, Zeraatkar D, Izcovich A, Kum E, Pardo-Hernandez H, Rochwerg B, Lamontagne F, Han MA, Liu Q, Agarwal A, Agoritsas T, Chu DK, Couban R, Darzi A, Devji T, Fang B, Fang C, Flottorp SA, Foroutan F, Ghadimi M, Heels-Ansdell D, Honarmand K, Hou L, Hou X, Ibrahim Q, Khamis A, Lam B, Loeb M, Marcucci M, McLeod SL, Motaghi S, Murthy S, Mustafa RA, Neary JD, Qasim A, Rada G, Riaz IB, Sadeghirad B, Sekercioglu N, Sheng L, Sreekanta A, Switzer C, Tendal B, Thabane L, Tomlinson G, Turner T, Vandvik PO, Vernooij RW, Viteri-García A, Wang Y, Yao L, Ye Z, Guyatt GH, Brignardello-Petersen R|date=July 2020|title=Drug treatments for covid-19: living systematic review and network meta-analysis|journal=BMJ|volume=370|page=m2980|doi=10.1136/bmj.m2980|pmc=7390912|pmid=32732190|doi-access=free}}</ref>{{Cần cập nhật trong dòng|reason=Updated version https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/32917676|date=April 2021}}<ref name="AutoDW-63">{{Chú thích web|url=https://www.webmd.com/lung/coronavirus|tựa đề=Coronavirus|website=WebMD|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200201075444/https://www.webmd.com/lung/coronavirus|ngày lưu trữ=2020-02-01|url-status=live|ngày truy cập=2020-02-01}}<cite class="citation web cs1" data-ve-ignore="true">[https://www.webmd.com/lung/coronavirus "Coronavirus"]. ''WebMD''. [https://web.archive.org/web/20200201075444/https://www.webmd.com/lung/coronavirus Archived] from the original on 2020-02-01<span class="reference-accessdate">. Retrieved <span class="nowrap">2020-02-01</span></span>.</cite></ref> Sau một năm kể từ khi đại dịch bùng phát, các vắc-xin có hiệu quả cao hiện đã được giới thiệu và bắt đầu làm chậm sự lây lan của SARS-CoV-2; tuy nhiên, đối với những người đang chờ tiêm chủng, cũng như đối với hàng triệu người (con số ước tính) bị suy giảm miễn dịch không có khả năng đáp ứng mạnh mẽ với tiêm chủng, việc điều trị vẫn đóng một vai trò quan trọng.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Tao|first=Kaiming|last2=Tzou|first2=Philip L.|last3=Nouhin|first3=Janin|last4=Bonilla|first4=Hector|last5=Jagannathan|first5=Prasanna|last6=Shafer|first6=Robert W.|date=28 July 2021|title=SARS-CoV-2 Antiviral Therapy|journal=Clinical Microbiology Reviews|pages=e0010921|doi=10.1128/CMR.00109-21|pmid=34319150}}</ref> Do vậy, sự thiếu tiến triển trong việc phát triển các phương pháp đặc trị hiệu quả đồng nghĩa với việc: nền tảng của việc '''kiểm soát COVID-19''' là [[chăm sóc hỗ trợ]] hay [[điều trị triệu chứng]], bao gồm [[Điều trị triệu chứng|điều trị để làm giảm các triệu chứng]], [[thay thế dịch lỏng]], [[liệu pháp oxy]], thay đổi tư thế sang nằm sấp khi cần thiết, cũng như sử dụng các loại thuốc hoặc thiết bị để hỗ trợ những cơ quan thiết yếu trong cơ thể.<ref name="NatureDale Fisher & David Heymann">{{Chú thích tạp chí|vauthors=Fisher D, Heymann D|date=February 2020|title=Q&A: The novel coronavirus outbreak causing COVID-19|journal=BMC Medicine|volume=18|issue=1|pages=57|doi=10.1186/s12916-020-01533-w|pmc=7047369|pmid=32106852|doi-access=free}}</ref><ref name="KuiFang2020">{{Chú thích tạp chí|display-authors=6|vauthors=Liu K, Fang YY, Deng Y, Liu W, Wang MF, Ma JP, Xiao W, Wang YN, Zhong MH, Li CH, Li GC, Liu HG|date=May 2020|title=Clinical characteristics of novel coronavirus cases in tertiary hospitals in Hubei Province|journal=Chinese Medical Journal|volume=133|issue=9|pages=1025–1031|doi=10.1097/CM9.0000000000000744|pmc=7147277|pmid=32044814|doi-access=free}}</ref><ref name="Wang Du Zhu Cao 2020 p.">{{Chú thích tạp chí|vauthors=Wang T, Du Z, Zhu F, Cao Z, An Y, Gao Y, Jiang B|date=March 2020|title=Comorbidities and multi-organ injuries in the treatment of COVID-19|journal=Lancet|publisher=Elsevier BV|volume=395|issue=10228|pages=e52|doi=10.1016/s0140-6736(20)30558-4|pmc=7270177|pmid=32171074|doi-access=free}}</ref>
 
Hầu hết các ca mắc COVID-19 đều chỉ mức nhẹ hoặc vừa. Trong những trường hợp này, chăm sóc hỗ trợ bao gồm sử dụng thuốc như [[paracetamol]] hoặc [[Thuốc chống viêm không steroid|NSAID]] để giảm các triệu chứng (sốt, đau nhức cơ thể, ho) cũng như thực hiện hiệu quả các biện pháp như bổ sung dịch lỏng, nghỉ ngơi và thở bằng mũi.<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Wang Y, Wang Y, Chen Y, Qin Q|date=March 2020|title=Unique epidemiological and clinical features of the emerging 2019 novel coronavirus pneumonia (COVID-19) implicate special control measures|journal=Journal of Medical Virology|volume=92|issue=6|pages=568–576|doi=10.1002/jmv.25748|pmc=7228347|pmid=32134116|doi-access=free}}</ref><ref name="AutoDW-63">{{Chú thích web|url=https://www.webmd.com/lung/coronavirus|tựa đề=Coronavirus|website=WebMD|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200201075444/https://www.webmd.com/lung/coronavirus|ngày lưu trữ=2020-02-01|url-status=live|ngày truy cập=2020-02-01}}<cite class="citation web cs1" data-ve-ignore="true">[https://www.webmd.com/lung/coronavirus "Coronavirus"]. ''WebMD''. [https://web.archive.org/web/20200201075444/https://www.webmd.com/lung/coronavirus Archived] from the original on 2020-02-01<span class="reference-accessdate">. Retrieved <span class="nowrap">2020-02-01</span></span>.</cite></ref><ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Martel J, Ko YF, Young JD, Ojcius DM|date=May 2020|title=Could nasal breathing help to mitigate the severity of COVID-19|journal=Microbes and Infection|volume=22|issue=4–5|pages=168–171|doi=10.1016/j.micinf.2020.05.002|pmc=7200356|pmid=32387333}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.hopkinsmedicine.org/health/conditions-and-diseases/coronavirus/coronavirus-recovery-breathing-exercises|tựa đề=Coronavirus recovery: breathing exercises|website=www.hopkinsmedicine.org|nhà xuất bản=Johns Hopkins Medicine|ngày truy cập=30 July 2020}}</ref> Vệ sinh cá nhân tốt và một [[Chế độ ăn lành mạnh|chế độ ăn uống lành mạnh]] cũng được khuyến khích.<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Wang L, Wang Y, Ye D, Liu Q|date=March 2020|title=Review of the 2019 novel coronavirus (SARS-CoV-2) based on current evidence|url=|journal=International Journal of Antimicrobial Agents|volume=55|issue=6|pages=105948|doi=10.1016/j.ijantimicag.2020.105948|pmc=7156162|pmid=32201353}}</ref> Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) khuyến cáo những ai nghi ngờ mình mang virus nên tự cách ly ở nhà và đeo khẩu trang.<ref name="CDC2020IfSick">{{Chú thích web|url=https://www.cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/if-you-are-sick/steps-when-sick.html|tựa đề=What to Do if You Are Sick|ngày=5 April 2020|website=[[Centers for Disease Control and Prevention]] (CDC)|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200214153016/https://www.cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/about/steps-when-sick.html|ngày lưu trữ=14 February 2020|url-status=live|ngày truy cập=24 April 2020}}</ref>
 
Những người với biểu hiện nặng hơn có thể sẽ cần phải điều trị tại bệnh viện. Ở những người có mức oxy thấp, [[glucocorticoid]] [[dexamethasone]] được khuyến nghị sử dụng, vì nó có thể làm giảm nguy cơ tử vong.<ref name=":3">{{Chú thích tạp chí|date=November 2020|title=Update to living WHO guideline on drugs for covid-19|journal=BMJ (Clinical Research Ed.)|volume=371|pages=m4475|doi=10.1136/bmj.m4475|issn=1756-1833|pmid=33214213|doi-access=free}}</ref><ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://www.who.int/news-room/q-a-detail/q-a-dexamethasone-and-covid-19|tựa đề=Q&A: Dexamethasone and COVID-19|website=[[World Health Organization]] (WHO)|ngày truy cập=2020-07-11}}</ref><ref name=":1">{{Chú thích web|url=http://covid19evidence.net.au/|tựa đề=Home|website=National COVID-19 Clinical Evidence Taskforce|ngày truy cập=2020-07-11}}</ref> [[Thông khí không xâm lấn]] và nặng hơn là, nhập viện khu [[hồi sức tích cực]] để [[thở máy]] là các biện pháp có thể cần trong hỗ trợ hô hấp.<ref name="NIHGuidelines2020">{{Chú thích web|url=https://www.covid19treatmentguidelines.nih.gov/|tựa đề=COVID-19 Treatment Guidelines|website=www.nih.gov|nhà xuất bản=National Institutes of Health|ngày truy cập=2021-01-18}}<cite class="citation web cs1" data-ve-ignore="true">[https://www.covid19treatmentguidelines.nih.gov/ "COVID-19 Treatment Guidelines"]. ''www.nih.gov''. National Institutes of Health<span class="reference-accessdate">. Retrieved <span class="nowrap">2021-01-18</span></span>.</cite></ref> [[Trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể]] (ECMO) đã được sử dụng để giải quyết vấn đề suy hô hấp, nhưng lợi ích của nó vẫn đang được xem xét.<ref name="Guan Ni Hu Liang p.">{{Chú thích tạp chí|display-authors=6|vauthors=Guan WJ, Ni ZY, Hu Y, Liang WH, Ou CQ, He JX, Liu L, Shan H, Lei CL, Hui DS, Du B, Li LJ, Zeng G, Yuen KY, Chen RC, Tang CL, Wang T, Chen PY, Xiang J, Li SY, Wang JL, Liang ZJ, Peng YX, Wei L, Liu Y, Hu YH, Peng P, Wang JM, Liu JY, Chen Z, Li G, Zheng ZJ, Qiu SQ, Luo J, Ye CJ, Zhu SY, Zhong NS|date=April 2020|title=Clinical Characteristics of Coronavirus Disease 2019 in China|journal=The New England Journal of Medicine|publisher=Massachusetts Medical Society|volume=382|issue=18|pages=1708–1720|doi=10.1056/nejmoa2002032|pmc=7092819|pmid=32109013|doi-access=free}}<cite class="citation journal cs1" data-ve-ignore="true" id="CITEREFGuanNiHuLiang2020">Guan WJ, Ni ZY, Hu Y, Liang WH, Ou CQ, He JX, et&nbsp;al. (April 2020). [//www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7092819 "Clinical Characteristics of Coronavirus Disease 2019 in China"]. ''The New England Journal of Medicine''. Massachusetts Medical Society. '''382''' (18): 1708–1720. [[DOI|doi]]:<span class="cs1-lock-free" title="Freely accessible">[[doi:10.1056/nejmoa2002032|10.1056/nejmoa2002032]]</span>. [[PubMed Central|PMC]]&nbsp;<span class="cs1-lock-free" title="Freely accessible">[//www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7092819 7092819]</span>. [[PubMed|PMID]]&nbsp;[//pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/32109013 32109013].</cite></ref><ref name="Henry 2020 p.">{{Chú thích tạp chí|vauthors=Henry BM|date=April 2020|title=COVID-19, ECMO, and lymphopenia: a word of caution|journal=The Lancet. Respiratory Medicine|publisher=Elsevier BV|volume=8|issue=4|pages=e24|doi=10.1016/s2213-2600(20)30119-3|pmc=7118650|pmid=32178774}}</ref> Một số trường hợp bệnh diễn tiến nặng là do quá trình viêm nhiễm toàn thân, được gọi bằng cái tên là ''[[bão cytokine]]''.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Kim|first=Jae Seok|last2=Lee|first2=Jun Young|last3=Yang|first3=Jae Won|last4=Lee|first4=Keum Hwa|last5=Effenberger|first5=Maria|last6=Szpirt|first6=Wladimir|last7=Kronbichler|first7=Andreas|last8=Shin|first8=Jae Il|date=2021|title=Immunopathogenesis and treatment of cytokine storm in COVID-19|journal=Theranostics|volume=11|issue=1|pages=316–329|doi=10.7150/thno.49713|pmc=7681075|pmid=33391477}}</ref>
 
Một số [[Nghiên cứu lâm sàng|phương pháp điều trị thử nghiệm]] đang được tích cực nghiên cứu trong [[Thử nghiệm lâm sàng|các thử nghiệm lâm sàng]].<ref name="BMJLivingReview"/><ref>{{Chú thích tạp chí|display-authors=6|vauthors=Siemieniuk RA, Bartoszko JJ, Ge L, Zeraatkar D, Izcovich A, Kum E, Pardo-Hernandez H, Rochwerg B, Lamontagne F, Han MA, Liu Q, Agarwal A, Agoritsas T, Chu DK, Couban R, Darzi A, Devji T, Fang B, Fang C, Flottorp SA, Foroutan F, Ghadimi M, Heels-Ansdell D, Honarmand K, Hou L, Hou X, Ibrahim Q, Khamis A, Lam B, Loeb M, Marcucci M, McLeod SL, Motaghi S, Murthy S, Mustafa RA, Neary JD, Qasim A, Rada G, Riaz IB, Sadeghirad B, Sekercioglu N, Sheng L, Sreekanta A, Switzer C, Tendal B, Thabane L, Tomlinson G, Turner T, Vandvik PO, Vernooij RW, Viteri-García A, Wang Y, Yao L, Ye Z, Guyatt GH, Brignardello-Petersen R|date=July 2020|title=Drug treatments for covid-19: living systematic review and network meta-analysis|journal=BMJ|volume=370|page=m2980|doi=10.1136/bmj.m2980|pmc=7390912|pmid=32732190|doi-access=free}}</ref> Có một số phương pháp từng được cho là có triển vọng sớm trong đại dịch, chẳng hạn như sử dụng [[hydroxychloroquine]] hay [[lopinavir/ritonavir]], nhưng các nghiên cứu sau đó chỉ ra rằng chúng không thực sự hiệu quả, thậm chí là có thể gây hại.<ref name="BMJLivingReview" /><ref name="Kim Read Fauci p=2149" /><ref name="NIHGuidelinesTherapeuticManagement" /> Mặc dù các nghiên cứu đang được tiến hành, vẫn chưa có đủ bằng chứng chất lượng tốt để khuyến nghị điều trị sớm.<ref name="Kim Read Fauci p=2149">{{Chú thích tạp chí|author-link3=Anthony Fauci|vauthors=Kim PS, Read SW, Fauci AS|date=December 2020|title=Therapy for Early COVID-19: A Critical Need|journal=JAMA|publisher=American Medical Association (AMA)|volume=324|issue=21|pages=2149–2150|doi=10.1001/jama.2020.22813|pmid=33175121|doi-access=free}}</ref><ref name="NIHGuidelinesTherapeuticManagement" /> Tuy vậy, tại Hoa Kỳ, hai liệu pháp dựa trên [[kháng thể đơn dòng]] đã có sẵn để sử dụng sớm trong những ca mắc được cho là có nguy cơ cao tiến triển thành bệnh nặng.<ref name="NIHGuidelinesTherapeuticManagement">{{Chú thích web|url=https://www.covid19treatmentguidelines.nih.gov/therapeutic-management|tựa đề=COVID-19 Treatment Guidelines|website=www.nih.gov|nhà xuất bản=National Institutes of Health|ngày truy cập=2021-01-18}}/</ref> [[Remdesivir]] với khả năng kháng virus hiện đã có sẵn ở Hoa Kỳ, Canada, Úc và một số quốc gia khác, với các hạn chế sử dụng khác nhau; tuy nhiên, loại thuốc không được khuyến khích cho những người cần thở máy và hoàn toàn không được khuyến khích bởi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO),<ref name="Hsu p=m4457">{{Chú thích tạp chí|vauthors=Hsu J|date=November 2020|title=Covid-19: What now for remdesivir?|journal=BMJ|volume=371|pages=m4457|doi=10.1136/bmj.m4457|pmid=33214186|doi-access=free}}</ref> do bằng chứng hạn chế về tính hiệu quả của nó.<ref name="BMJLivingReview" />
Dòng 13:
== Các thuốc chữa trị ==
[[Tập tin:Covid-19_San_Salvatore_09.jpg|phải|nhỏ|320x320px| Một bác sĩ gây mê kiệt sức ở [[Pesaro]], Ý, tháng 3 năm 2020]]
Đã có một số lượng lớn các thuốc được xem xét để sử dụng cho bệnh nhân COVID-19.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Guo|first=Wenjing|last2=Pan|first2=Bohu|last3=Sakkiah|first3=Sugunadevi|last4=Ji|first4=Zuowei|last5=Yavas|first5=Gokhan|last6=Lu|first6=Yanhui|last7=Komatsu|first7=Takashi E.|last8=Lal-Nag|first8=Madhu|last9=Tong|first9=Weida|date=December 2021|title=Informing selection of drugs for COVID-19 treatment through adverse events analysis|journal=Scientific Reports|volume=11|issue=1|pages=14022|doi=10.1038/s41598-021-93500-5|pmc=8263777|pmid=34234253}}</ref> Tính đến tháng 2 năm 2021, tại Hoa Kỳ, [[remdesivir]] đã được FDA chấp thuận cho sử dụng trên một số bệnh nhân COVID-19, và đã có giấy phép sử dụng khẩn cấp cho các thuốc như [[baricitinib]], [[bamlanivimab]], [[bamlanivimab/etesevimab]], và [[casirivimab/imdevimab]].<ref>{{Chú thích web|url=https://www.fda.gov/emergency-preparedness-and-response/coronavirus-disease-2019-covid-19/covid-19-frequently-asked-questions#drugs|tựa đề=COVID-19 Frequently Asked Questions: Drugs (Medicines)|ngày=2021-02-19|website=U.S. Food and Drug Administration|url-status=live|ngày truy cập=2021-02-20}}</ref> Vào ngày 16 tháng 4 năm 2021, [[FDA]] đã thu hồi [[giấy phép sử dụng khẩn cấp]] (EUA) đối với liệu pháp sử dụng một mình kháng thể đơn dòng [[bamlanivimab]] để điều trị COVID-19 cho bệnh nhân nhiễm COVID-19 ở mức nhẹ đến trung bình ở người lớn và một số bệnh nhân nhi.<ref name="FDA PR 20210416">{{Chú thích thông cáo báo chí|title=Coronavirus (COVID-19) Update: FDA Revokes Emergency Use Authorization for Monoclonal Antibody Bamlanivimab|date=16 April 2021|url=https://www.fda.gov/news-events/press-announcements/coronavirus-covid-19-update-fda-revokes-emergency-use-authorization-monoclonal-antibody-bamlanivimab|access-date=16 April 2021}} {{PD-notice}}</ref> Tại [[Liên minh châu Âu|liên minh Châu Âu]], việc sử dụng [[dexamethasone]] đã được xác nhận và thuốc [[remdesivir]] được cấp [[giấy phép lưu hành có điều kiện]].<ref>{{Chú thích web|url=https://www.ema.europa.eu/en/human-regulatory/overview/public-health-threats/coronavirus-disease-covid-19/treatments-vaccines/treatments-vaccines-covid-19-authorised-medicines|tựa đề=Treatments and vaccines for COVID-19: authorised medicines|website=European Medicines Agency|url-status=live|ngày truy cập=2021-02-20}}</ref> Dexamethasone cho thấy lợi ích lâm sàng trong điều trị COVID-19, được xác định trong các thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng.<ref name="ausguidelines">{{Chú thích web|url=https://app.magicapp.org/#/guideline/L4Q5An/section/L0OPkj|tựa đề=Australian guidelines for the clinical care of people with COVID-19|website=National COVID-19 Clinical Evidence Taskforce|nhà xuất bản=National COVID-19 Clinical Evidence Taskforce|ngày truy cập=11 July 2020}}<cite class="citation web cs1" data-ve-ignore="true">[https://app.magicapp.org/#/guideline/L4Q5An/section/L0OPkj "Australian guidelines for the clinical care of people with COVID-19"]. ''National COVID-19 Clinical Evidence Taskforce''. National COVID-19 Clinical Evidence Taskforce<span class="reference-accessdate">. Retrieved <span class="nowrap">11 July</span> 2020</span>.</cite></ref><ref name="Rizk">{{Chú thích tạp chí|vauthors=Rizk JG, Kalantar-Zadeh K, Mehra MR, Lavie CJ, Rizk Y, Forthal DN|date=September 2020|title=Pharmaco-Immunomodulatory Therapy in COVID-19|journal=Drugs|publisher=Springer|volume=80|issue=13|pages=1267–1292|doi=10.1007/s40265-020-01367-z|pmc=7372203|pmid=32696108|doi-access=free}}</ref> Nghiên cứu ban đầu cho thấy tác dụng của remdesivir trong việc ngăn ngừa tử vong và rút ngắn thời gian bị bệnh, nhưng điều này không được chứng minh bởi các thử nghiệm sau đó.<ref name="BMJLivingReview">{{Chú thích tạp chí|display-authors=6|vauthors=Siemieniuk RA, Bartoszko JJ, Ge L, Zeraatkar D, Izcovich A, Kum E, Pardo-Hernandez H, Rochwerg B, Lamontagne F, Han MA, Liu Q, Agarwal A, Agoritsas T, Chu DK, Couban R, Darzi A, Devji T, Fang B, Fang C, Flottorp SA, Foroutan F, Ghadimi M, Heels-Ansdell D, Honarmand K, Hou L, Hou X, Ibrahim Q, Khamis A, Lam B, Loeb M, Marcucci M, McLeod SL, Motaghi S, Murthy S, Mustafa RA, Neary JD, Qasim A, Rada G, Riaz IB, Sadeghirad B, Sekercioglu N, Sheng L, Sreekanta A, Switzer C, Tendal B, Thabane L, Tomlinson G, Turner T, Vandvik PO, Vernooij RW, Viteri-García A, Wang Y, Yao L, Ye Z, Guyatt GH, Brignardello-Petersen R|date=July 2020|title=Drug treatments for covid-19: living systematic review and network meta-analysis|journal=BMJ|volume=370|page=m2980|doi=10.1136/bmj.m2980|pmc=7390912|pmid=32732190|doi-access=free}}</ref> Một số các thuốc khác như [[budesonide]] và [[tocilizumab]] có cho thấy một số kết quả đáng hứa hẹn nhưng vẫn đang được nghiên cứu kỹ hơn.<ref>{{Chú thích tạp chí|display-authors=6|vauthors=Frohman EM, Villemarette-Pittman NR, Rodriguez A, Glanzman R, Rugheimer S, Komogortsev O, Zamvil SS, Cruz RA, Varkey TC, Frohman AN, Frohman AR, Parsons MS, Konkle EH, Frohman TC|date=July 2021|title=Application of an evidence-based, out-patient treatment strategy for COVID-19: Multidisciplinary medical practice principles to prevent severe disease|journal=Journal of the Neurological Sciences|volume=426|issue=|pages=117463|doi=10.1016/j.jns.2021.117463|pmc=8055502|pmid=33971376}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Viswanatha GL, Anjana Male CK, Shylaja H|date=July 2021|title=Efficacy and safety of tocilizumab in the management of COVID-19: a systematic review and meta-analysis of observational studies|url=|journal=Clinical and Experimental Rheumatology|volume=|issue=|pages=|doi=|pmid=34251307}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Shang L, Lye DC, Cao B|date=July 2021|title=Contemporary narrative review of treatment options for COVID-19|journal=Respirology (Carlton, Vic.)|volume=26|issue=8|pages=745–767|doi=10.1111/resp.14106|pmid=34240518|doi-access=free}}</ref>
 
Trong những tháng đầu của đại dịch, nhiều bác sĩ ở khoa hồi sức tích cực khi đối mặt với tính chất chết người của virus đã mạo hiểm kê đơn các phương pháp điều trị bằng phỏng đoán vì hoàn cảnh chưa từng có của đại dịch.<ref name="NYT:20">{{Chú thích báo|last=Dominus|first=Susan|date=5 August 2020|title=The Covid Drug Wars That Pitted Doctor vs. Doctor|work=The New York Times|url=https://www.nytimes.com/2020/08/05/magazine/covid-drug-wars-doctors.html}}</ref> Tuy nhiên, tiêu chuẩn quan tâm cho hầu hết các bệnh khó chữa là khi căn bệnh tồn tại qua nhiều năm, các bác sĩ sẽ xây dựng một khối lượng nghiên cứu để kiểm tra các lý thuyết khác nhau, so sánh và đối chiếu liều lượng cũng như xem xét hiệu quả của một loại thuốc này so với một loại thuốc khác.<ref name="NYT:20" />
Dòng 21:
Các phương pháp kháng thể đơn dòng như bamlanivimab/etesevimab và casirivimab/imdevimab đã được quan sát là giúp giảm số ca nhập viện, số ca cấp cứu và số ca tử vong.<ref name="FDA PR 20210209">{{Chú thích thông cáo báo chí|title=FDA Authorizes Monoclonal Antibodies for Treatment of COVID-19|date=10 February 2021|url=https://www.fda.gov/news-events/press-announcements/coronavirus-covid-19-update-fda-authorizes-monoclonal-antibodies-treatment-covid-19-0|access-date=9 February 2021}} {{PD-notice}}</ref><ref name="FDA PR 20201121">{{Chú thích web|url=https://www.fda.gov/news-events/press-announcements/coronavirus-covid-19-update-fda-authorizes-monoclonal-antibodies-treatment-covid-19|tựa đề=Coronavirus (COVID-19) Update: FDA Authorizes Monoclonal Antibodies for Treatment of COVID-19|ngày=23 November 2020|website=U.S. [[Food and Drug Administration]] (FDA)|ngày truy cập=17 April 2021}} {{PD-notice}}</ref> Hai loại [[thuốc kết hợp]] này đã được cho phép sử dụng khẩn cấp bởi [[Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ|FDA]].<ref name="FDA PR 20210209" /><ref name="FDA PR 20201121" />
 
Sử dụng một số loại [[thuốc không kê đơn]] như [[paracetamol]] hay [[ibuprofen]] cũng như uống đủ nước và nghỉ ngơi hợp lý có thể giúp làm giảm các triệu chứng.<ref name="AutoDW-63">{{Chú thích web|url=https://www.webmd.com/lung/coronavirus|tựa đề=Coronavirus|website=WebMD|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200201075444/https://www.webmd.com/lung/coronavirus|ngày lưu trữ=2020-02-01|url-status=live|ngày truy cập=2020-02-01}}<cite class="citation web cs1" data-ve-ignore="true">[https://www.webmd.com/lung/coronavirus "Coronavirus"]. ''WebMD''. [https://web.archive.org/web/20200201075444/https://www.webmd.com/lung/coronavirus Archived] from the original on 2020-02-01<span class="reference-accessdate">. Retrieved <span class="nowrap">2020-02-01</span></span>.</cite></ref><ref name="WHOHomeCare">{{Chú thích web|url=https://www.who.int/publications/i/item/home-care-for-patients-with-suspected-novel-coronavirus-(ncov)-infection-presenting-with-mild-symptoms-and-management-of-contacts|tựa đề=Home care for patients with suspected or confirmed COVID-19 and management of their contacts|ngày=2020-08-13|website=[[World Health Organization]] (WHO)|định dạng=PDF|ngày truy cập=2021-01-18}}<cite class="citation web cs1" data-ve-ignore="true">[https://www.who.int/publications/i/item/home-care-for-patients-with-suspected-novel-coronavirus-(ncov)-infection-presenting-with-mild-symptoms-and-management-of-contacts "Home care for patients with suspected or confirmed COVID-19 and management of their contacts"] <span class="cs1-format">(PDF)</span>. ''[[Tổ chức Y tế Thế giới|World Health Organization]] (WHO)''. 2020-08-13<span class="reference-accessdate">. Retrieved <span class="nowrap">2021-01-18</span></span>.</cite></ref> Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh, [[liệu pháp oxy]] và [[tiêm tĩnh mạch]] cũng có thể là cần thiết.<ref name="BMJ2020Best">{{Chú thích web|url=https://bestpractice.bmj.com/topics/en-gb/3000165?q=Coronavirus,%202019%20novel&c=suggested|tựa đề=Overview of novel coronavirus (2019-nCoV)—Summary of relevant conditions|website=[[The BMJ]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200131054900/https://bestpractice.bmj.com/topics/en-gb/3000165?q=Coronavirus,%202019%20novel&c=suggested|ngày lưu trữ=2020-01-31|url-status=live|ngày truy cập=2020-02-01}}</ref>
 
Một số phương pháp điều trị thay đổi bệnh (''disease-modifying'') đã được nghiên cứu và phát hiện ra là không hiệu quả hoặc không an toàn, do đó không được khuyến khích sử dụng; chúng bao gồm [[baloxavir marboxil]], [[Lopinavir/ritonavir|lopinavir /ritonavir]], [[ruxolitinib]], [[chloroquine]], [[hydroxychloroquine]], [[Interferon beta-1a|interferon β-1a]] và [[Colchicin|colchicine]].<ref name=":1">{{Chú thích web|url=http://covid19evidence.net.au/|tựa đề=Home|website=National COVID-19 Clinical Evidence Taskforce|ngày truy cập=2020-07-11}}</ref> [[Favipiravir]] và [[nafamostat]] đã cho ra các kết quả khác nhau nhưng vẫn đang trong quá trình thử nghiệm lâm sàng ở một số quốc gia.<ref>Janik E, Niemcewicz M, Podogrocki M, Saluk-Bijak J, Bijak M. Existing Drugs Considered as Promising in COVID-19 Therapy. ''Int J Mol Sci''. 2021 May 21;22(11):5434. {{DOI|10.3390/ijms22115434}} {{PMID|34063964}}</ref><ref>Hall K, Mfone F, Shallcross M, Pathak V. Review of Pharmacotherapy Trialed for Management of the Coronavirus Disease-19. ''Eurasian J Med''. 2021 Jun;53(2):137-143. {{DOI|10.5152/eurasianjmed.2021.20384}} {{PMID|34177298}}</ref><ref>Heustess AM, Allard MA, Thompson DK, Fasinu PS. Clinical Management of COVID-19: A Review of Pharmacological Treatment Options. ''Pharmaceuticals (Basel)''. 2021 May 28;14(6):520. {{DOI|10.3390/ph14060520}} {{PMID|34071185}}</ref>
Dòng 30:
=== Thở máy ===
{{main|Thở máy}}
Hầu hết các ca mắc COVID-19 không nghiêm trọng tới mức cần [[thở máy]] hoặc các phương pháp hô hấp hay thế, nhưng vẫn có một tỷ lệ các ca cần đến những biện pháp này.<ref name="murthy">{{Chú thích tạp chí|vauthors=Murthy S, Gomersall CD, Fowler RA|date=March 2020|title=Care for Critically Ill Patients With COVID-19|url=https://jamanetwork.com/journals/jama/fullarticle/2762996|journal=JAMA|volume=323|issue=15|pages=1499–1500|doi=10.1001/jama.2020.3633|pmid=32159735|archive-url=https://web.archive.org/web/20200318203852/https://jamanetwork.com/journals/jama/fullarticle/2762996|archive-date=18 March 2020|access-date=18 March 2020|doi-access=free}}<cite class="citation journal cs1" data-ve-ignore="true" id="CITEREFMurthyGomersallFowler2020">Murthy S, Gomersall CD, Fowler RA (March 2020). [https://jamanetwork.com/journals/jama/fullarticle/2762996 "Care for Critically Ill Patients With COVID-19"]. ''JAMA''. '''323''' (15): 1499–1500. [[DOI|doi]]:<span class="cs1-lock-free" title="Freely accessible">[[doi:10.1001/jama.2020.3633|10.1001/jama.2020.3633]]</span>. [[PubMed|PMID]]&nbsp;[//pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/32159735 32159735]. [https://web.archive.org/web/20200318203852/https://jamanetwork.com/journals/jama/fullarticle/2762996 Archived] from the original on 18 March 2020<span class="reference-accessdate">. Retrieved <span class="nowrap">18 March</span> 2020</span>.</cite></ref> và đặc biệt là những người trên 80 tuổi).<ref name="ferguson_etal+2020-03-16">{{Cite report|url=https://spiral.imperial.ac.uk/handle/10044/1/77482|title=Report 9: Impact of non-pharmaceutical interventions (NPIs) to reduce COVID19 mortality and healthcare demand|date=16 March 2020|publisher=[[Imperial College London]]|doi=10.25561/77482|access-date=25 March 2020|archive-url=https://web.archive.org/web/20200321133445/https://spiral.imperial.ac.uk/handle/10044/1/77482|archive-date=21 March 2020|doi-access=free}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.who.int/docs/default-source/coronaviruse/clinical-management-of-novel-cov.pdf|tựa đề=Clinical management of severe acute respiratory infection when novel coronavirus (2019-nCoV) infection is suspected|ngày=28 January 2020|nhà xuất bản=[[World Health Organization]] (WHO)|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200226041620/https://www.who.int/docs/default-source/coronaviruse/clinical-management-of-novel-cov.pdf|ngày lưu trữ=26 February 2020|url-status=live|ngày truy cập=18 March 2020}}</ref> Kiểu hỗ trợ hô hấp cho những người bị [[suy hô hấp]] liên quan đến COVID-19 đang được tích cực nghiên cứu cho những người trong bệnh viện, với một số bằng chứng cho thấy: [[Đặt nội khí quản|việc đặt nội khí quản]] có thể được tránh bằng cách [[Liệu pháp thông khí lưu lượng cao qua mũi|thông khí lưu lượng cao qua mũi]] hoặc [[thông khí áp lực dương hai mức]].<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Wang K, Zhao W, Li J, Shu W, Duan J|date=March 2020|title=The experience of high-flow nasal cannula in hospitalized patients with 2019 novel coronavirus-infected pneumonia in two hospitals of Chongqing, China|journal=Annals of Intensive Care|volume=10|issue=1|pages=37|doi=10.1186/s13613-020-00653-z|pmc=7104710|pmid=32232685}}</ref> Hai phương pháp này có mang lại lợi ích như nhau cho những người bị bệnh nặng hay không là một điều vẫn còn chưa sáng rõ.<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=McEnery T, Gough C, Costello RW|date=April 2020|title=COVID-19: Respiratory support outside the intensive care unit|journal=The Lancet. Respiratory Medicine|volume=8|issue=6|pages=538–539|doi=10.1016/S2213-2600(20)30176-4|pmc=7146718|pmid=32278367}}</ref> Một số bác sĩ chọn duy trì thở máy xâm nhập khi có thể vì kỹ thuật này giúp hạn chế sự lan truyền của [[Bệnh lây qua không khí|các giọt sol khí]] nếu so với thông khí lưu lượng cao.<ref name="murthy" />
 
Việc thở máy đã được thực hiện ở 79% người bệnh nặng đang nằm viện, trong đó 62% đã nhận được các phương pháp điều trị khác trước đó. Tỉ lệ tử vong ở nhóm này là 41%, theo một nghiên cứu ở Hoa Kỳ.<ref>{{Chú thích tạp chí|display-authors=6|vauthors=Cummings MJ, Baldwin MR, Abrams D, Jacobson SD, Meyer BJ, Balough EM, Aaron JG, Claassen J, Rabbani LE, Hastie J, Hochman BR, Salazar-Schicchi J, Yip NH, Brodie D, O'Donnell MR|date=June 2020|title=Epidemiology, clinical course, and outcomes of critically ill adults with COVID-19 in New York City: a prospective cohort study|journal=The Lancet|volume=395|issue=10239|pages=1763–70|doi=10.1016/S0140-6736(20)31189-2|pmc=7237188|pmid=32442528|doi-access=free}}</ref>
Dòng 50:
== Ngăn ngừa lây truyền tiếp ==
[[Tập tin:DonningCDC2020.jpg|nhỏ| [[Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (Hoa Kỳ)|Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh]] Hoa Kỳ (CDC) khuyến nghị bốn bước để áp dụng PPE.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.cdc.gov/hai/pdfs/ppe/PPE-Sequence.pdf|tựa đề=Sequence for Putting On Personal Protective Equipment (PPE)|website=[[Centers for Disease Control and Prevention]] (CDC)|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200305173617/https://www.cdc.gov/hai/pdfs/ppe/ppe-sequence.pdf|ngày lưu trữ=5 March 2020|url-status=live|ngày truy cập=8 March 2020}}</ref>]]
[[Cách ly (chăm sóc y tế)|Tự cách ly]] là biện pháp được khuyến nghị đối với những người mắc COVID-19 nhẹ hoặc nghi ngờ mình đã bị nhiễm virus, cả với những người đã biểu hiện các triệu chứng không đặc hiệu, nhằm ngăn ngừa sự lây truyền của virus và giúp làm [[Làm phẳng đường cong|giảm gánh nặng bệnh nhân cho các cơ sở y tế]].<ref name="AutoDW-63">{{Chú thích web|url=https://www.webmd.com/lung/coronavirus|tựa đề=Coronavirus|website=WebMD|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200201075444/https://www.webmd.com/lung/coronavirus|ngày lưu trữ=2020-02-01|url-status=live|ngày truy cập=2020-02-01}}<cite class="citation web cs1" data-ve-ignore="true">[https://www.webmd.com/lung/coronavirus "Coronavirus"]. ''WebMD''. [https://web.archive.org/web/20200201075444/https://www.webmd.com/lung/coronavirus Archived] from the original on 2020-02-01<span class="reference-accessdate">. Retrieved <span class="nowrap">2020-02-01</span></span>.</cite></ref> Ở nhiều khu vực tài phán, chẳng hạn như [[Vương quốc Anh]], yêu cầu thực hiệnnhững biện pháp tự cách ly này được quy định bằng luật.<ref name="NHSIsolate">{{Chú thích web|url=https://www.nhs.uk/conditions/coronavirus-covid-19/self-isolation-and-treatment/when-to-self-isolate-and-what-to-do/|tựa đề=When to self-isolate and what to do - Coronavirus (COVID-19)|ngày=2021-01-08|nhà xuất bản=NHS|ngày truy cập=2021-01-18}}</ref> Các chỉ dẫn tự cách cách ly là khác nhau giữa các quốc gia; CDC Hoa Kỳ và [[Dịch vụ Y tế Quốc gia]] Vương quốc Anh đã ban hành các hướng dẫn cụ thể về vấn đề này, cũng như nhiều cơ quan địa phương có thẩm quyền khác.<ref name="CDC2021IsolateIfSick">{{Chú thích web|url=https://www.cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/if-you-are-sick/isolation.html|tựa đề=Isolate If You Are Sick|ngày=2021-01-07|website=CDC|ngày truy cập=2021-01-18}}</ref><ref name="NHSIsolate" />
 
Thông khí đầy đủ, làm sạch và khử trùng, và [[Quản lý chất thải|xử lý chất thải]] cũng rất cần thiết để ngăn ngừa chuỗi lây nhiễm của bệnh.<ref name="WHOHomeCare">{{Chú thích web|url=https://www.who.int/publications/i/item/home-care-for-patients-with-suspected-novel-coronavirus-(ncov)-infection-presenting-with-mild-symptoms-and-management-of-contacts|tựa đề=Home care for patients with suspected or confirmed COVID-19 and management of their contacts|ngày=2020-08-13|website=[[World Health Organization]] (WHO)|định dạng=PDF|ngày truy cập=2021-01-18}}<cite class="citation web cs1" data-ve-ignore="true">[https://www.who.int/publications/i/item/home-care-for-patients-with-suspected-novel-coronavirus-(ncov)-infection-presenting-with-mild-symptoms-and-management-of-contacts "Home care for patients with suspected or confirmed COVID-19 and management of their contacts"] <span class="cs1-format">(PDF)</span>. ''[[Tổ chức Y tế Thế giới|World Health Organization]] (WHO)''. 2020-08-13<span class="reference-accessdate">. Retrieved <span class="nowrap">2021-01-18</span></span>.</cite></ref>