Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chi Tử châu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.6.4) (robot Thêm: az:Callicarpa
PrennAWB (thảo luận | đóng góp)
n clean up using AWB (8032)
Dòng 20:
 
==Phát triển==
Các loài sinh sống tại khu vực ôn đới là cây có lá sớm rụng còn các loài nhiệt đới là cây thường xanh. Các lá đơn, mọc đối, dài 5–25  cm. [[Hoa]] mọc thành cụm, màu từ trắng tới ánh hồng. [[Quả]] là dạng [[quả mọng]] có đường kính 2–5  mm và có màu từ hồng tới tía đỏ với ánh kim rất đặc biệt, rất dễ thấy trong các cụm trên các cành trần trụi sau khi lá rụng. Các quả mọng này tồn tại tốt trong mùa đông hay mùa khô và là loại thức ăn quan trọng cho sự sinh tồn của nhiều loài [[chim]] và các động vật khác, mặc dù chúng sẽ không ăn các quả này cho tới khi các nguồn thức ăn khác cạn kiệt. Các quả mọng này có tính chất làm se rất mạnh nhưng vẫn được chế biến thành rượu vang và thạch quả. Các loài ''Callicarpa'' bị [[ấu trùng]] của một số loài [[Bộ Cánh vẩy|cánh vẩy]] (Lepidoptera) như ''[[Endoclita|Endoclita malabaricus]]'' và ''[[Endoclita|Endoclita undulifer]]'' phá hại.
 
==Các loài==
Dòng 60:
[[Callicarpa americana|Tử châu Mỹ]] (''Callicarpa americana'') là loài bản địa ở miền đông nam [[Hoa Kỳ]]. Nó thông thường cao 1–2 m. Thạch quả có thể chế biến từ các quả mọng đã chín.
 
[[Callicarpa bodinieri| Tu hú Bodinier]] hay tử châu hoặc chìa vôi (''Callicarpa bodinieri'') là loài bản địa ở miền trung-tây [[Trung Quốc]] ([[Tứ Xuyên]], [[Hồ Bắc]], [[Thiểm Tây]]) chịu lạnh tốt hơn so với ''C. americana'' và là loài được trồng phổ biến nhất ở tây bắc [[châu Âu]]. Nó có thể cao tới 3 m.
 
[[Callicarpa japonica|Tử châu Nhật Bản]] (''Callicarpa japonica''), loài bản địa [[Nhật Bản]], cũng được gieo trồng trong các khu vườn. Trong tiếng Nhật nó được gọi là ムラサキシキブ (''Murasakishikibu'') để vinh danh [[Murasaki Shikibu]].